Sống mòn, câu chuyện rất nhiều liên quan đến Chí Phèo, có một số phận bản thảo và xuất bản hết sức đặc biệt.
Bản bên trái là bản in lần thứ tư, 1976, còn bản bên phải là bản đầu tiên, hai mươi năm trước đó, 1956. Tuy nhiên, Nam Cao đã viết xong Sống mòn từ 1944.
1956 không phải là một niên đại gì quá ghê gớm, nhưng bản Văn Nghệ 1956 này thực sự, thực sự hiếm, rất ít khi gặp.
Sau nhiều tìm hiểu, tôi thấy cái chết của Nam Cao vào năm 1951 rất đáng ngờ.
Uhm, phân tích và kết luận không ăn nhập vào nhau. Cái chết của Nam Cao tại sao lại đáng ngờ và nó thì có liên quan đến tác phẩm Sống mòn?
ReplyDeleteđúng là nick dùng để quảng cáo :p có phân tích và có kết luận gì đâu hehe
Delete??????????????????????????????????????????????????/
DeleteEm vào đọc blog của chị một phần vì thích cách viết của chị, một phần là vì thích tìm hiểu sâu hơn về các tác phẩm văn học. Em không hiểu câu trả lời của chị là sao, có thể cho em biết rõ hơn được không? thank chị nhiều.
"Sau nhiều tìm hiểu, tôi thấy cái chết của Nam Cao vào năm 1951 rất đáng ngờ."
ReplyDeleteCái chết cuả nhà văn là một cái chết đáng ngờ.
Cái chết cuả nhà phê bình là một cái chết rất khờ.
Cái chết cuả kinh tế gia là một cái chết cuả số liệu nên thơ.
Cái chết cuả một con người bình thường, đơn lẻ hồn nhiên là một cái chết đáng ... sợ.
Cái chết cuả một người yêu văn chương, yêu các nhà văn không xứng đáng được yêu là một cái chết ngây thơ,
Mình thương và tiếc cho bạn Nhị Linh, đã sinh nhầm thời điểm. "Lâu rồi đời người cũng qua", thỉnh thoảng uống café và riệu thì cũng chẳng có ảnh hưởng gì đến hoà bình thế giới, nhể? :-p
GióChán
Đôi khi tôi tự hỏi rằng do đầu óc của tôi quá mức trì trệ, ngu si hay do văn chương của các nhà văn quá mức cao siêu? Đến độ mà nhiều khi tôi chẳng hiểu nổi những gì mà mình đọc được từ những tác phẩm của họ.
ReplyDeleteCứ bình tĩnh, đọc thêm nữa, đến một thời điểm nhất định nào đó, vô tình cầm lại nó, chị sẽ hiểu thôi.
DeleteKhi bạn nhìn vào một tác phẩm nọ, bạn thấy một người hoạ sĩ đang vỗ một bông hoa với vẻ đẹp từ bi và giác ngộ.
ReplyDeleteBỗng chốc, có ai đến rỉ tai "đứa nào ngọc, đưá nào sỏi đá?".
Kẻ khác thầm thì "bó thân về với triều đình đấy, rất tồi tệ".
Người khác nưã chống cự "Không đâu, cuộc đấu chỉ là ví dụ"
etc. etc., ....
Cuối cùng, tác giả lên tiếng "Thôi, lại đây con, hãy sám hối và nhập chúng!"
Rồi bạn mới ngã ngửa ra:
"Trời, thì ra ông không vẽ một bông hoa. Ông kể một câu chuyện? Hay ông dấy lên một phong trào?"
Bạn sẽ hoang mang tự hỏi, "văn chương là những cánh hoa tả tơi bay muôn phương trăm hướng theo ý lực cuả tác giả và độc giả, là một trò đuà phỏng tay rớt tim mà không ít người đã phải chết vì nó?"
God bless. Good luck, NhịLinh, nhà phê bình cuả những bông hoa không bao giờ được vẽ :-p
Gió
haiz diễn đàn nhộn nhịp quá ạ hê hê
ReplyDeleteKhông riêng gì vấn đề này, Toàn bộ lịch sử của cả giai đoạn này cũng rùng beng, loạn xà ngầu hết sức
ReplyDelete