Mar 30, 2016

châm ngôn viết ở rìa một khu rừng (17a)

ký hiệu lưu trữ: B. 52379, tác giả: chưa rõ

tờ 17A



+ ta sẽ có được điều lố bịch nhất trên cõi đời này, khi lòng tin thắng thế
(Kierkegaard)

Mar 28, 2016

Mar 25, 2016

Thomas Bernhard đi nhận giải thưởng văn chương

Dưới đây, Thomas Bernhard kể chuyện mình đi nhận một giải thưởng văn chương. Về nhân vật "bà dì" của Bernhard, xem ở đây.

Trong đời, Bernhard từng nhận không ít giải thưởng, ông viết lại những câu chuyện xung quanh chúng, tập hợp lại in thành sách dưới nhan đề Meine Preise.


Giải thưởng Grillparzer

Mar 21, 2016

Sách của bọn con trai

bộ Tintin mười quyển, có hộp:


Mar 19, 2016

Walter Benjamin: Tuổi thơ Berlin (năm đoạn)

Văn chương có thể là thần chú không? có thể trở thành thần chú không? Có chứ, thần chú về bản chất cũng chỉ là một số cách sắp xếp nhất định của ngôn từ. Một số văn chương là thần chú nhiệm mầu nhất.

Mar 17, 2016

[tiện bút] ba sai lầm

25 Tháng 5 2014 lúc 23:28

tôi được giáo dục kỹ càng và toàn diện đến mức gần như không biết bơi

Mar 16, 2016

Thâm Tâm Nguyễn Bính Trần Huyền Trân

"parodie" phát:

từ:

Tô Hoài Nguyễn Bính Vũ Hoàng Chương
Tàu thét vào ga Phủ Lạng Thương

Mar 13, 2016

Lautréamont: Maldoror

Nhân dịp tròn thêm triệu view nữa, hay là tôi làm một việc hơi hơi đặc biệt như sau nhỉ:

Mar 12, 2016

Xuất bản Việt Nam: thời gian tới

Xuất bản của Việt Nam đang đi qua một giai đoạn vô cùng tinh tế. Theo ngôn ngữ "thông thường", một "giai đoạn bản lề". Nhưng đúng hơn: đang ở những bước chân cực kỳ nhạy cảm (lại thêm một từ, "nhạy cảm", rất là biệt ngữ chứa đầy sự trượt nghĩa).

Mar 10, 2016

Thơ: tiểu sử

Tiểu sử, dẫu cho lý thuyết văn học có bài xích đến như thế nào (cũng như lịch sử) thì vẫn cứ là thể loại bùng nổ liên tục, và chẳng bao giờ ta thiếu sách tiểu sử để đọc, như là được sản xuất hàng loạt theo dây chuyền.

Nghịch lý của tiểu sử không nằm ở chỗ nó có đáng tồn tại hay không, mà là: làm thế quái nào mà có thể viết được tiểu sử một ai đó?

Mar 8, 2016

Mar 7, 2016

Phạm Công Thiện và Rilke

Trông tôi thế này thôi (;p) nhưng có nhiều thủ bút, chữ ký Phạm Công Thiện phết đấy:

Mar 6, 2016

Nhượng Tống dịch Ngọc lê hồn

Nhượng Tống dịch Ngọc lê hồn, dưới nhan đề tiếng Việt Dưới hoa (xem ở đây), xứng đáng được xem là một trong những "ca" đặc biệt nhất trong toàn bộ lịch sử dịch thuật Việt Nam.

Mar 5, 2016

Phan Văn Hùm

Vương Dương Minh, ấn bản 1944:


Mar 4, 2016

Rilke, Benjamin và Gide

Vừa đi qua một bộ ba, Pasternak-Tsvetaieva-Rilke (xem ở đây), ta sẽ "lấy" một người từ đó để đến với một bộ ba nữa: Rilke-Benjamin-Gide.

Cũng giống như ở bộ ba đầu tiên, Pasternak chỉ đóng vai trò làm nền, trong bộ ba mới này, André Gide chỉ là thứ yếu.

Mar 3, 2016

Mười bài cửa sổ của Rilke

Con phượng hoàng đích thực của văn chương Đức, Rilke, ngay trước khi rời khỏi đây để đến một ailleurs (tên tập thơ năm 1948 ấy của Henri Michaux, Ailleurs, thâu tóm một trong những tinh túy sâu thẳm nhất của thơ), đã có tiếp xúc (chạm cánh phượng hoàng) với một phượng hoàng khác, một ailleurs khác, Marina Tsvetaieva.

Mar 1, 2016

Dương Nghiễm Mậu trả lời phỏng vấn

Không dễ tìm lại những bài Dương Nghiễm Mậu trả lời phỏng vấn báo chí (vì Dương Nghiễm Mậu gần như không trả lời phỏng vấn). Trước đây, tôi mới tìm được một bài, dưới đây là bài thứ hai.