Tiếp tục câu chuyện các Xứ Phi Lai: rất có thể, ở những "Phi Lai" này ta tìm được điều đặc biệt nhất mà văn chương có thể mang đến. Tức là, điều đó cũng đồng nghĩa với nói rằng bản thân thực tại của văn chương liên quan rất nhiều (thậm chí chính là) Phi Lai.
Đồng thời, cũng tiếp tục câu chuyện của các nhà văn dịch sách: Valery Larbaud là người dịch Samuel Butler sang tiếng Pháp; giờ, ta đến với Raymond Queneau.
Feb 27, 2019
Feb 21, 2019
Bắc (3) Strindberg: Inferno
Trước tiên, xem ởkia.
Kể ra cũng không được hay lắm, vì Inferno, nhan đề tác phẩm của August Strindberg lại trùng với nhan đề một cuốn tiểu thuyết gần đây, một cuốn tiểu thuyết nghe nói rất đình đám: rất dễ có lẫn lộn. Chuyện tên tuổi trùng nhau bao giờ cũng khó giải quyết; chẳng hạn như tôi mới nhận ra có một nhân vật hiện nay tên là "Nhượng Tống" mới khiếp. Nhưng thôi kệ.
Kể ra cũng không được hay lắm, vì Inferno, nhan đề tác phẩm của August Strindberg lại trùng với nhan đề một cuốn tiểu thuyết gần đây, một cuốn tiểu thuyết nghe nói rất đình đám: rất dễ có lẫn lộn. Chuyện tên tuổi trùng nhau bao giờ cũng khó giải quyết; chẳng hạn như tôi mới nhận ra có một nhân vật hiện nay tên là "Nhượng Tống" mới khiếp. Nhưng thôi kệ.
Feb 19, 2019
Khái Hưng mặc cảm
Nghiên cứu văn học Việt Nam (cũng như nghiên cứu văn học ở Việt Nam) đã sụp đổ. Sự sụp đổ đó liên quan không ít đến Khái Hưng. Đây sẽ là tiếp tục của phân tích đã bắt đầu trở nên trọng điểm ởkia, nơi tôi miêu tả "tính cách một nửa" trong hoạt động tinh thần ở Việt Nam: đó là một phân tích cấu trúc ý thức; tôi muốn trả lời câu hỏi, cấu trúc ý thức Việt Nam, trên một số phương diện, như thế nào? Giờ, tôi sẽ tiếp tục với Khái Hưng, để đi sâu vào một điểm khác: mặc cảm ("cấu trúc ý thức" và "mặc cảm" là những từ và cụm từ sẽ hết sức trọng tâm trong năm 2019).
Feb 17, 2019
Khái Hưng vs Vũ Đình Long
Các bài báo của Khái Hưng đoạn 1945-1946: tiếp tục ởkia (trong đó cũng đã mới thêm một bài).
Ở quãng 45-46 mà xảy ra chiến sự giữa Khái Hưng và Vũ Đình Long thì giống như là nối dài của cuộc đối đầu giữa Tự Lực văn đoàn và Tân Dân từng bùng nổ trước đó chừng mười năm.
Ở quãng 45-46 mà xảy ra chiến sự giữa Khái Hưng và Vũ Đình Long thì giống như là nối dài của cuộc đối đầu giữa Tự Lực văn đoàn và Tân Dân từng bùng nổ trước đó chừng mười năm.
Feb 13, 2019
Julien Gracq
Lâu lâu rồi chưa tiếp tục chuỗi "ở Việt Nam".
(đã tiếp tục "Bắc (2) Mộ bò" về Ivar Lo-Johansson và Tiến hóa sáng tạo của Henri Bergson - chỉ có phần bên dưới chứ chưa có phần mới cho bên trên)
(đã tiếp tục "Bắc (2) Mộ bò" về Ivar Lo-Johansson và Tiến hóa sáng tạo của Henri Bergson - chỉ có phần bên dưới chứ chưa có phần mới cho bên trên)
Feb 10, 2019
Feb 8, 2019
Bắc (2) Mộ bò
Ở bài trước (bài mở đầu của chuỗi "Bắc", tức là loạt về văn chương của miền Bắc, dưới một số hình thức và với một vài nhân vật), tôi đã định đi sâu vào các saga Bắc Âu. Nhưng rồi bận việc này việc nọ quên biến đi mất.
Feb 6, 2019
Văn chương miền Nam: Hồ Hữu Tường (3): Phiếm luận về văn chương Việt Nam
(tiếp theo và hết "Sách mới đầu năm" và cũng tiếp tục "Tô kê")
Tiếp tục câu chuyện Hồ Hữu Tường cho đến giờ vẫn chưa đi được xa mấy.
Tiếp tục câu chuyện Hồ Hữu Tường cho đến giờ vẫn chưa đi được xa mấy.
Feb 1, 2019
Một cái bìa
nào, theo đúng hẹn (NB. đã tiếp tục "Sách mới đầu năm", Tiến hóa sáng tạo (Bergson) và "Xã hội học về đao phủ" (Caillois) - đã đi tới gần cuối)