Tác giả: chưa rõ
từ XLVIII đến LIX
XLVIII
Ánh sáng rơi vào bóng tối, nhưng bóng tối cũng rơi vào ánh
sáng.
XLIX
Cái chết không chỉ là sự kết thúc. Thật ra không
hề có sự kết thúc nào, nhưng chắc chắn cái chết có thể là cách để trả thù cho sự
sinh ra.
L
Biết tức là biết đi rồi biết lại, biết đi rồi biết lại, biết
đi rồi biết lại, rồi lại biết đi rồi biết lại.
LI
Schopenhauer không bi quan hơn một người bán thịt, và
Nietzsche hay Cioran không hư vô chủ nghĩa hơn mấy con mèo.
LII
Một con cánh cam trong một căn phòng hẹp (và sáng đèn) có thể
gây ra nhiều náo loạn hơn cả một cuộc chiến tranh.
LIII
Có thể nhìn thấy chiến tranh ở đâu? Rất khó tin khi câu trả
lời là ở ngoài chiến trường. Chiến tranh chỉ có thể nhìn thấy khi trận đánh đã
kết thúc, chiều tà, ánh sáng vàng vọt và buồn bã, khi ấy nó hiện ra trên mặt nước.
Chỉ nhìn mặt nước, hoặc nhìn vào gương, thì mới có thể thấy chiến tranh.
LIV
Con người sinh ra, rắn thay da, đại bàng thay lông: ở trong
sự cô độc.
LV
Sự rung lên do âm thanh tạo ra chỉ là thế phẩm của sự rung
lên từ im lặng. Âm thanh là đứa con hoang của im lặng - rất có thể một ngày kia
nó sẽ tìm được đường để về nhà, nhưng điều này hoàn toàn không có gì là chắc chắn.
LVI
Tri giác ở trong nỗi ghen tị thường trực với trực giác, ý thức:
tương tự với tiềm thức. Phập phồng và phập phồng.
LVII
Nghe chính là nhìn. Hợp sức lại, chúng đẩy bật nghĩ đi.
LVIII
Tôi vượt qua thử thách nhưng tôi cũng chính là thử thách.
Tôi là thử thách của chính tôi đối với chính tôi. Trong cuộc đối đầu ấy, thế giới
chỉ là khán giả, giống như đang xem một vở múa rối bóng.
LIX
Không gì đáng sợ hơn những gì không đáng sợ. Ở
bên dưới vẻ ngoài như thế kia, là etc. etc.
Đoản luận bên bờ sông (XII-XXIII)
Châm ngôn viết ở rìa một khu rừng (20A)
Châm ngôn viết ở rìa một khu rừng (19B)
Châm ngôn viết ở rìa một khu rừng (19A)
Châm ngôn viết ở rìa một khu rừng (18B)
châm ngôn viết ở rìa một khu rừng (17a)
châm ngôn viết ở rìa một khu rừng (3b)
châm ngôn viết ở rìa một khu rừng (3a)
châm ngôn viết ở rìa một khu rừng (3b)
châm ngôn viết ở rìa một khu rừng (3a)
châm ngôn viết ở rìa một khu rừng (2a)
châm ngôn viết ở rìa một khu rừng (1b)
châm ngôn viết ở rìa một khu rừng (1a)
châm ngôn viết ở rìa một khu rừng (1b)
châm ngôn viết ở rìa một khu rừng (1a)
Bonne année, bonne santé, cher Nhi Linh !
ReplyDeleteQue l'année 2017 te soit optimiste, productrice et pleine de réussites ! :-) Meilleurs voeux !
merci madame, bonne année, j'aimerais bien avoir bientôt l'occasion de vous voir, peut-être lors d'une conférence (vous et vos cheveux :p)
ReplyDelete:-D :-D Avec grand plaisir, mes cheveux sont maintenant jusqu'aux épaules, bouclés et en dégradé :-) Je venais toujours aux séminaires de Paris III et Paris IV (j'en ai manqué quand même quelques uns), ils étaient toujours superbes, mais je ne t'ai jamais vu ?! Je t'enverrai peut-être le programme du deuxième semestre, cependant, maintenant c'est très difficile d'y entrer.
DeleteSinon, je te donne mon numéro de téléphone, mais il faut que tu ne le laisses pas afficher, et pour ça j'ai besoin de ta confirmation.
Merci pour les voeux, et bonne continuation !
ils doivent être tres beaux, vos cheveux :p oui, faites comme vous voulez, je ne vais bien évidemment pas laisser apparaitre vos coordonnees
DeleteMerci pour le compliment :-) En fait, j'ai vérifié et trouve qu'on ne m'a pas encore envoyé le calendrier des séminaires du 2e semestre. Je t'envoie l'ancien calendrier juste pour consultation, si ça peut aider si tu voulais faire des recherches là-dessus (je te communiquerai le nouveau dès que je l'aurai) :
DeleteChers amis,
Nous avons le plaisir de vous communiquer le calendrier du séminaire
dix-neuviémiste organisé par Paris III et Paris IV.
Avec nos cordiales salutations,
André Guyaux (Paris IV) et Henri Scepi (Paris III)
Vendredi 14 octobre 2016, 16h-19h, amphi Guizot, en Sorbonne
Autour de « La Vie intellectuelle en France des lendemains
de la Révolution à 1914 » (Henri Scepi, avec Christophe Charle,
Alain Vaillant et Paolo Tortonese)
Vendredi 4 novembre 2016, 16h-19h, amphi Guizot, en Sorbonne
« Les Contemplations » de Victor Hugo, I
(Claude Millet, Florence Naugrette, Henri Scepi)
Samedi 5 novembre 2016, 9h-12h30 et 14h30-18h, amphi A,
Centre Censier (13 rue Santeuil, Paris Ve)
« Les Contemplations » de Victor Hugo, II
(Claude Millet, Florence Naugrette, Henri Scepi)
Vendredi 18 novembre 2016, 16h-19h, amphi Guizot, en Sorbonne
Littérature et démocratie (Philippe Dufour)
Vendredi 25 novembre 2016, 16h-19h, amphi Guizot, en Sorbonne
Nerval (Jean-Nicolas Illouz et Jean-Luc Steinmetz)
Vendredi 2 décembre 2016, 16h-19h, amphi Guizot, en Sorbonne
Balzac (Francesco Spandri)
Vendredi 9 décembre 2016, 16h-19h, amphi Guizot, en Sorbonne
Mirbeau (Pierre Glaudes)
Vendredi 16 décembre 2016, 16h-19h, amphi Guizot, en Sorbonne
Fantômes et Cie (Henri Scepi)
Fériel Younsi
Responsable administrative de l'ED III
Littératures françaises et comparée
Paris-Sorbonne Université
Maison de la Recherche
28 rue Serpente
75006 Paris
01 53 10 57 59
c'est fait, merci :p
Deleteen fait, Guyaux était mon prof à Paris IV, il est specialiste de Baudelaire
một phần là trích dẫn, còn một phần là bác tự viết
ReplyDeletesai rồi
ReplyDeleteNL là điển hình của trí thức nữa mùa; nói năng vụt chạc,dốt nát;phản trí thức.
ReplyDeleteTrích:
ReplyDelete"Cái chết không chỉ là sự kết thúc. Thật ra không hề có sự kết thúc nào, nhưng chắc chắn cái chết có thể là cách để trả thù cho sự sinh ra"
Chỉ là cụm từ tối nghĩa. NL không phải là Nietzsche; stop trying.