Dec 25, 2013

Kiểm kê truyện của Borges (bản Nguyễn Trung Đức)

Tôi tò mò xem ở nơi có nhiều tác phẩm của Borges nhất trong tiếng Việt, một "tuyển tập" do Nguyễn Trung Đức dịch trước đây, đã có những gì.

Dưới đây là kết quả (chỉ tính riêng phần truyện, "tuyển tập" nói trên còn có phần thơ và phần tiểu luận) (tên truyện tiếng Việt và trong ngoặc đơn là nhan đề tập truyện chứa nó trong bản tiếng Anh phổ biến).


1. Văn tự của Thượng đế (The Aleph)

2. Phương Nam (Fictions)

3. Chuyện của Rosendo Juárez (Doctor Brodie’s Report)

4. Người đàn ông góc phố hồng (A Universal History of Infamy)

5. Đề tài về kẻ phản bội và người anh hùng (Fictions)

6. Cái chết khác (The Aleph)

7. Funes, người có trí nhớ siêu việt (Fictions)

8. Tìm hiểu Almotasim (Fictions)

9. Hình thù của đao quắm (Fictions)

10. Người bất tử (The Aleph)

11. Tlon, Uqbar, Orbis Tertius (Fictions)

12. Emma Zunz (The Aleph)

13. Công viên những lối đi rẽ hai ngả (Fictions)

14. Bản thông báo của Brodie (Doctor Brodie’s Report)

15. Sách Phúc âm theo Marcos (Doctor Brodie’s Report)

16. Bà lớn (Doctor Brodie’s Report)

17. Gương soi những câu đố (The Maker)

18. Chuyện về kẻ thù (In Praise of Darkness - thơ)

19. Một bông hồng vàng (The Maker)

20. Trủy thủ (thơ?)

21. Nhân chứng (The Maker)

22. Tù nhân (The Maker)

23. Căn phòng những bức tượng (A Universal History of Infamy)

24. Chiếc gương mực (A Universal History of Infamy)

25. Chuyện của hai kẻ nằm mộng (A Universal History of Infamy)

26. Ngụ ngôn về cung điện (The Maker)

27. Thày pháp bị bỏ rơi (A Universal History of Infamy)

28. Hai vị hoàng đế và hai mê cung lộ (The Aleph)

29. Ngôi nhà của Asterion (The Aleph)

30. Nhà nhân chủng học (In Praise of Darkness)

31. Một nhà thần học trong cõi chết (A Universal History of Infamy)

32. Borges và tôi (The Maker)

33. Martín Fierro (The Maker)

34 Kẻ mất trí (thơ?)

35. Pedro Salvadores (In Praise of Darkness)


Phải nói là nhìn vào danh sách này tôi thấy rất nhiều điều kỳ lạ.


Borges: Phúc âm theo Máccô
Văn chương và thời gian
Borges: Mấy truyện ngắn trong Sách cát

4 comments:

  1. Có lẽ chiến lược của NTĐ là dựa vào affinity của độc giả Việt Nam với dòng "hiện thực huyền ảo" Mỹ Latin, cụ thể là Trăm năm cô đơn. Chiếu theo nhận định về các tác giả lớn và giải Nobel của anh trong entry "Marcel Proust giữa những ông lớn", có khi điều này là thật :V

    ReplyDelete
    Replies
    1. cái chính là nhìn mãi không ra tại sao lại chọn những truyện đó í chứ

      Delete
    2. "Tính tự thuật của tác phẩm có thể là lớp vỏ ngụy trang khéo léo của một siêu văn bản khảo sát những đặc tính của ấu thơ, như tên gọi "một tiểu thuyết Pháp". Có thể lắm chứ, vì chính Frédéric Beigbeder đã "tự thú" ở đâu đó rằng, "tôi giả vờ viết, thế là tôi viết thật". Mà cũng có thể là không. Tôi thì đồng í với quan điểm rằng tác giả mới quan trọng nhất."

      To me, the artwork and book is most important including the unwritten book. "tôi giả vờ viết, thế là tôi viết thật" is called becoming writer or becoming one.

      -GioChanChuong

      Delete
  2. Nguyễn Trung Đức từng dịch cả Examplary Novels, có vẻ NTĐ muốn đi sâu vào mọi khía cạnh sự kể chuyện.

    ReplyDelete