"Hôm nay là một buổi sớm hoa gạo ném nhiều bánh pháo xuống cái sân xanh ngắt giời xanh ngoại thành Hà Nội"
(Nguyễn Tuân)
(tiếp tục Ondine và "Hoffmann")
Quê hương, bản nhì, bản ba và bản bốn (1969 - không đầy đủ, 1996, 2006):
(hay là thò bản đầu ra nhỉ? - mà thôi)
Sông Đà (cũng là "viết một dòng sông"), bản đầu và bản nhì:
Nguyễn Tuân viết Sông Đà từ tháng Mười năm 1958 đến tháng Tư năm 1960, sách in xong ngay trong tháng Bảy 1960.
Bản nhì, lời bạt thêm vào được viết xong từ cuối 1976 nhưng đầu 1978 sách mới ra: thống nhất xong rồi, mọi sự đều chậm đi.
Trong bản thứ hai này không chỉ có thêm lời bạt ("Sông Đà đỏ") mà còn có sự đổi tên bài cuối (chương cuối): từ "Sông Đà" thành "Người lái đò Sông Đà", chính là chỗ có câu đề từ "Đẹp vậy thay, tiếng hát trên dòng sông" trích dẫn Wladyslaw Broniewski, và nhất là có "Chúng thủy giai Đông tẩu/Đà giang độc Bắc lưu"; cũng chính nó làm khổ chúng ta hồi còn đi học.
Thủ bút Nguyễn Tuân (đầu thập niên 80):
Tại sao Nguyễn Tuân
Nguyễn Tuân: tiểu thuyết Quê hương
"Anti-paradoxes"
Lại Chùa Đàn
Nguyễn Tuân không
Khái Hưng Nguyễn Tuân
Văn chương Nguyễn Tuân: hai khía cạnh
Nguyễn Tuân đọc sách (tiếp nữa)
Chateaubriand
Chùa Đàn
Nguyễn Tuân đọc Kiều
Cát bụi chân ai
Khái Hưng vs Nguyễn Tuân
Nguyễn Tuân đọc sách (tiếp)
Nguyễn Tuân đọc sách
Một truyện ngắn của Nguyễn Tuân
Văn chương của đứt đoạn
Tâm sự của nước độc
Trong tiếng Việt, sử dụng Quê hương, Quê nhà để chỉ hai đơn vị hành chính khác nhau, đúng không ạ?
ReplyDeletecf. "Tư hương", Hồ Dzếnh
ReplyDeletehttp://nhilinhblog.blogspot.com/2021/07/hd.html