Oct 24, 2016

Văn chương miền Nam: Hồ Hữu Tường (1)

Đã đến lúc có thể nói đến một trong những nhân vật đặc biệt nhất của miền Nam một thuở, Hồ Hữu Tường.

Hai cuốn sách rất có tánh cách hồi ký:


Mọi bắt đầu với Hồ Hữu Tường, dẫu là ở phương diện nào, theo tôi cũng nên là từ Thằng Thuộc con nhà nông. Tôi cũng không hiểu tại sao 40 năm nói láo của Vũ Bằng lại được hâm mộ thế, 41 năm làm báo của Hồ Hữu Tường vượt rất xa quyển ấy, lại còn hơn hẳn một năm.

Cuốn dưới đây tôi vồ hụt bản đầu không biết bao nhiêu lần hehe, bản nhì thì hình như có người đã hứa đưa tôi mà vẫn chưa thấy đâu, đây là bản ba:


Đây, Gái nước Nam làm gì? của Hồ Hữu Tường, tập 1, Thu Hương, một lời đáp cho Trai nước Nam làm gì? của Hoàng Đạo Thúy.


Phi Lạc sang Tàu ấn bản Sống chung, gồm hai tập; về sau này, ghi niên đại cho nó, chỗ thì ghi 1949, chỗ thì ghi 1950, theo tôi dường như một quyển in 1949, quyển còn lại in 1950.


Muốn hiểu chính trị lúc sinh thời Hồ Hữu Tường là một trong ba cuốn sách được tác giả cho biết bán chạy nhất:


Hồ Hữu Tường nhà ngôn ngữ học, Phép nói và viết hỏi ngã:


Luận lâmKế thế:


Việt Đạo:


Lịch sử văn chương Việt Nam:


Trầm tư của một tên tội tử hình; ai rành tiểu sử Hồ Hữu Tường thì có thể biết cuốn sách này có ý nghĩa đặc biệt như thế nào:


Bộ Thuốc trường sanh, ba tập.


Bộ Hồn bướm mơ hoa, bốn tập; thứ tự đúng của bộ này là từ trên xuống dưới, từ trái sang phải theo vòng quay kim đồng hồ, trong ảnh:


Còn mấy quyển nữa nhét vào đâu chưa lục ra: Hoa dinh cẩm trận, Kể chuyện, Nợ tinh thầnChị Tập (tức là cuốn thứ hai trong bộ Gái nước Nam làm gì?)


Hồ Hữu Tường luôn luôn tạo cho tôi cảm giác về một nhân vật rất siêu phàm và kỳ bí. Rất hãn hữu tôi mới để một tác giả nào đó lôi kéo tôi đến một địa điểm nhất định, nhưng vì Hồ Hữu Tường, tôi đã một mình đi Cái Răng, Cần Thơ, cố sức nhìn xem ở đó có cái gì không. Nghe như chuyện dở hơi vô nghĩa lý nhỉ, thì đúng là một chuyện dở hơi và vô nghĩa lý mà :p




Tiểu luận thứ tư về Tự Lực văn đoàn
Hồ Hữu Tường chê sử
Tinh thần chống Tàu



Vòng tròn Dương Nghiễm Mậu
Tạ Tỵ
Văn chương miền Nam: triết học
Văn chương miền Nam: 1964
Văn chương miền Nam: một nhà xuất bản
Đặng Phùng Quân và Gabriel Marcel
Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên
Nhà tiên tri bước đi giật lùi: Tạ Chí Đại Trường
Phan Du: Đất Quảng Nam
Dương Nghiễm Mậu trả lời phỏng vấn
Phạm Công Thiện và Rilke
Văn chương miền Nam: dịch thuật
Bùi Giáng mùa xuân
Văn chương miền Nam: boléro
Văn chương miền Nam: Phùng Thăng
Văn chương miền Nam: Thằng Bờm và Tuổi Hoa
Văn chương miền Nam: giữa chừng
Văn học miền Nam: Phan Khoang và Phan Du

Phan Du: Mộng kinh sư
Phan Nhật Nam
Võ Phiến
Văn học miền Nam: Thơ
Thơ (tiếp)
Bùi Giáng
Mặc Đỗ
Thanh Tâm Tuyền
Văn học miền Nam: Một số "tác giả lẻ"
Nguyễn Mộng Giác
Bình Nguyên Lộc
Y Uyên và Thảo Trường
Nguyễn Đình Toàn
Huỳnh Phan Anh
Văn học miền Nam: Thi sĩ Quách Thoại
Nguyên Sa
Hoàng Hải Thủy
Văn học miền Nam: Nhà văn Dương Nghiễm Mậu

12 comments:

  1. I think this is among the such a lot important information for
    me. And i'm satisfied studying your article.
    But should observation on some common things, The web site taste is great, the articles is in point of fact excellent
    : D. Excellent task, cheers

    ReplyDelete
  2. This comment has been removed by the author.

    ReplyDelete
  3. Ở Cái Răng mà mọc ra được một người như Hồ Hữu Tường thì thật là. Ông này viết lạ, nhiều ý tưởng cao siêu, đi trước thời đại, nhưng đọc vẫn có cảm giác là chưa tới, chưa đã, vẫn còn thiếu một cái gì đấy.

    ReplyDelete
  4. muốn đã có lẽ nên đi tắm một cái, chắc tại người bẩn đấy

    hoặc cũng có thể là uống bia

    ReplyDelete
  5. Khá giống Hồ Hữu Tường là trường hợp của Phạm Công Thiện. Hai bố này là case đặc biệt của văn học, văn hóa Việt Nam nhưng ít người quan tâm để ý quá.

    ReplyDelete
  6. rất sai: PCT bao giờ cũng là thần tượng của đông đặc người, kể cả bây giờ

    nhưng PCT là hàng nhái Quảng Châu

    ReplyDelete
  7. Thực ra tôi chỉ quan tâm đến khía cạnh hai ông nội này đề cao sự "unique" của văn hóa Việt Nam, khác hoàn toàn các nguồn văn hóa khác. Nhưng nói chung lý thuyết thì nhiều, mà ứng dụng chưa được bao nhiêu cả.

    ReplyDelete
  8. Thanks ad vì có thông tin ở đây mới đọc được 41 năm làm báo của Hồ Hữu Tường. Hồi ký rọi một khoảng sáng về những du học sinh Pháp thời trước 45, rất nhiều thông tin thú vị. Đúng kiểu đang gặp mây mù ở giữa đèo Khau Phạ, tự nhiên lại có chút ánh mặt trời chiếu qua.

    ReplyDelete
  9. xin phép hỏi liệu mình có thể kiếm được bộ Hồn Bướm Mơ Hoa ở đâu, rất mong được sự giúp đỡ của mọi người, vì mình kiếm bộ này ròng rã mấy năm mà không được, xin cám ơn.

    ReplyDelete
  10. thêm mấy năm nữa thì có thể thấy đấy

    ReplyDelete
  11. Hồn bướm mơ tiên và Hồn bướm mơ hoa giống nhau không?

    ReplyDelete
  12. Thầy ơi cho hỏi quyển ghi NXB Lê lợi mà đường St-Jacques ở Paris (1949) ở đâu có vậy ? Bây giờ chỗ đó bán phô mai, thiệt.

    ReplyDelete