Apr 19, 2018

Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (3)

Tôi vẫn tiếp tục tìm cách liên lạc với gia đình Đỗ Long Vân. Ngay từ đầu tôi đã biết là không dễ. Nhưng tôi sẽ vẫn kiên nhẫn tìm.

Tiếp tục câu chuyện ở kia.

Phần tiếp theo bài viết của Đỗ Long Vân về Chế Lan Viên (đăng trên tờ tạp chí Nghiên cứu văn học).

Lục mãi mà không thấy số Nghiên cứu văn học đăng phần tiếp theo đâu (đó là số kép 7+8: chỉ thêm hai số nữa, Nghiên cứu văn học sẽ ngừng ra, vài năm sau mới ra bộ mới, và bộ mới ấy sẽ có 16 số; trên bộ mới không có bài nào của Đỗ Long Vân), thôi dùng tạm bản dưới đây, chất lượng hơi tệ (khụ khụ).




























Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (2)
Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (1)
Văn chương miền Nam: Đại học, Văn
Văn chương miền Nam: Viên Linh
Phê bình Ngô Thế Vinh
Văn chương miền Nam: Hồ Hữu Tường (2) Hà Nội
Văn chương miền Nam: Hồ Hữu Tường (1)
Văn chương miền Nam: tờ Tin sách
Vòng tròn Dương Nghiễm Mậu
Tạ Tỵ
Văn chương miền Nam: triết học
Văn chương miền Nam: 1964
Văn chương miền Nam: một nhà xuất bản
Đặng Phùng Quân và Gabriel Marcel
Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên
Nhà tiên tri bước đi giật lùi: Tạ Chí Đại Trường
Phan Du: Đất Quảng Nam
Dương Nghiễm Mậu trả lời phỏng vấn
Phạm Công Thiện và Rilke
Văn chương miền Nam: dịch thuật
Bùi Giáng mùa xuân
Văn chương miền Nam: boléro
Văn chương miền Nam: Phùng Thăng
Văn chương miền Nam: Thằng Bờm và Tuổi Hoa
Văn chương miền Nam: giữa chừng
Văn học miền Nam: Phan Khoang và Phan Du

Phan Du: Mộng kinh sư
Phan Nhật Nam
Võ Phiến
Văn học miền Nam: Thơ
Thơ (tiếp)
Bùi Giáng
Mặc Đỗ
Thanh Tâm Tuyền
Văn học miền Nam: Một số "tác giả lẻ"
Nguyễn Mộng Giác
Bình Nguyên Lộc
Y Uyên và Thảo Trường
Nguyễn Đình Toàn
Huỳnh Phan Anh
Văn học miền Nam: Thi sĩ Quách Thoại
Nguyên Sa
Hoàng Hải Thủy
Văn học miền Nam: Nhà văn Dương Nghiễm Mậu


6 comments:

  1. Bác ơi hãy đưa Đỗ Long Vân trở lại đi

    ReplyDelete
  2. đây là một phê bình đối chứng cho những "Hoa ngày thường ..."
    về "một Michelet nhỡ tàu" cho đến một dân bị "tru di" giọng cảm khái của Đỗ tiên sinh thật là tuyệt vọng. và tuyệt vời.
    phân tích đáng kinh ngạc về hình thức "lưỡng cực" của một quá trình sa đọa, cho đến cảm thức "bơ vơ" nơi hình ảnh cái tháp Chàm cũ, là đã đi đến cực hạn của đối tượng; tức là hết.

    ReplyDelete
  3. câu chuyện bắt đầu từ những đứa trẻ? không, câu chuyện phải bắt đầu từ đúng điểm khởi đầu của nó: địa ngục

    ReplyDelete
  4. đúng. một ẩn dụ không thể nhầm lẫn. nhưng như thế thì câu kết bài đã trở nên nhiều hàm ngụ quá.

    ReplyDelete
  5. ĐLV "thiên tả": ở trên bình diện con người, ĐLV sẽ dễ bị lẫn vào với các nhân vật khác của Trình Bầy, thân cộng (và tầm thường), Thế Nguyên, Hoàng Ngọc Biên, Diễm Châu Phạm Văn Rao, Nguyễn Đăng Thường, Nguyễn Ngọc Lan etc.

    nhưng - và đây là mấu chốt của cái nhìn (giữa đống rác cũng có thể có kim cương) - từ một khía cạnh khác, sự kiện ĐLV bỗng nằm giữa một nhóm nhân vật toàn dạng trung bình điển hình lại là biểu hiện của một điều: sự phản kháng lại xã hội, cự tuyệt thực tại (nói đúng hơn, chống lại hiện tại, giống như Nietzsche: phải chống lại hiện tại)

    đoạn cuối bài về CLV có mấy điều rất đặc biệt, sẽ trở lại sau

    ReplyDelete
  6. Nhà phê bình Nhị Linh “đánh” rất rát và rất ác. Chất “hung bạo” trong ngòi bút của Nhị Linh thì Thanh Tâm Tuyền chắc phải kinh hoàng. Một Ông Hoàng đang ngồi trên ngai đang nổi cáu, vì trông quanh không có ai để mình... đối ẩm? Còn triều thần và dân chúng thì ngấm ngầm chửi thề, ĐM tên Hoàng Đế này mới đáng sợ, đáng ghét làm sao, nhưng được cái hắn nhiều khi cũng thật dễ thương. Chúng ông hậm lắm rồi. Hãy đợi đấy.

    ReplyDelete