Đại học số 3 năm thứ IV, tức là tháng Bảy năm 1961:
Bài "Lược trình về công dụng của Duy vật sử quan trong văn học sử" của Đỗ Long Vân:
Cũng như lần trước, Đỗ Long Vân cùng Lê Tuyên (Đỗ Long Vân và Lê Tuyên rất trái ngược với nhau, nói đúng hơn, Đỗ Long Vân và Lê Tuyên vuông góc với nhau; tôi sẽ còn trở lại); dưới đây là Lê Tuyên viết về André Malraux:
Malraux không La Condition humaine:
Dẫu mọi sự trông có là như thế nào, chúng ta đang ở so với văn chương miền Nam đúng khoảng cách của "đợt trở lại" Tự Lực văn đoàn hồi 1988-1989.
Và dẫu vẻ bên ngoài có là gì, chuyện đã lặp lại, trên nhiều phương diện, y nguyên. Lịch sử là sự lặp đi lặp lại của vài câu chuyện. Sự trở lại của Tự Lực văn đoàn hồi ấy là một sự trở lại giả vờ, vì trong số các tác nhân của đoạn cuối thập niên 80 thế kỷ 20 phần lớn không đủ sức nhìn nhận giá trị Tự Lực văn đoàn. Hiện nay cũng vậy: Văn đoàn độc lập không có chút hiểu biết nào về văn chương miền Nam, thế mà cũng làm ra vẻ đảm trách cho một sự quay trở lại. Văn đoàn độc lập chính là đối xứng (ta gặp lại thêm một cặp đối xứng như từng thấy rất nhiều ởkia) của Phan Cự Đệ and Co. Nguyên Ngọc chính là Hữu Thỉnh. Nói đúng hơn, Nguyên Ngọc, vì khát vọng mặc com lê lên bục phát biểu cho một đám ngu dốt bên dưới ngồi nghe, mới chính là yếu tố làm nên độ dày cho Hữu Thỉnh. Lịch sử là lặp lại, cộng thêm irony - vẫn như mọi khi.
Sự lặp lại ở cấp độ lộ thiên: Đặng Tiến. Đặng Tiến giống hệt Hoài Thanh. Nhà phê bình lớn thời tiền chiến không phải Hoài Thanh, cũng như nhà phê bình lớn của Sài Gòn trước 1975 không phải Đặng Tiến. Đặng Tiến, với cái sự onctuosité répugnante ấy - gói gọn trong mấy idiom, "vui thôi mà" với cả "hoan nghênh".
Một nhầm lẫn lớn khác: Sơn Nam. Và thêm nữa: Lu Tử D.
(Những) điều gì quy định mấy sự lệch lạc kiểu như vậy? Dường như tôi đã bắt đầu nhìn thấy được rõ (thì ít nhất, đã có hai cuộc trở lại giả vờ - người ta cũng phải rút ra vài thứ từ đó chứ).
(còn nữa)
Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (4) ("Thơ trong cõi người ta" + Lê Tuyên, "Hiện hữu của tiểu thuyết")
Dương Nghiễm Mậu: "Sợi tóc tìm thấy"
Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (3)
Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (2)
Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (1)
Lần lần từng khu vực một (Mặc Đỗ và César Birotteau, Tâm cảnh)
Văn chương miền Nam: Đại học, Văn
Văn chương miền Nam: Viên Linh
Phê bình Ngô Thế Vinh
Văn chương miền Nam: Hồ Hữu Tường (2) Hà Nội
Văn chương miền Nam: Hồ Hữu Tường (1)
Văn chương miền Nam: tờ Tin sách
Vòng tròn Dương Nghiễm Mậu
Tạ Tỵ
Văn chương miền Nam: triết học
Văn chương miền Nam: 1964
Văn chương miền Nam: một nhà xuất bản
Đặng Phùng Quân và Gabriel Marcel
Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên
Nhà tiên tri bước đi giật lùi: Tạ Chí Đại Trường
Phan Du: Đất Quảng Nam
Dương Nghiễm Mậu trả lời phỏng vấn
Phạm Công Thiện và Rilke
Văn chương miền Nam: dịch thuật
Bùi Giáng mùa xuân
Văn chương miền Nam: boléro
Văn chương miền Nam: Phùng Thăng
Văn chương miền Nam: Thằng Bờm và Tuổi Hoa
Văn chương miền Nam: giữa chừng
Văn học miền Nam: Phan Khoang và Phan Du
Phan Du: Mộng kinh sư
Phan Nhật Nam
Võ Phiến
Văn học miền Nam: Thơ
Thơ (tiếp)
Bùi Giáng
Mặc Đỗ
Thanh Tâm Tuyền
Văn học miền Nam: Một số "tác giả lẻ"
Nguyễn Mộng Giác
Bình Nguyên Lộc
Y Uyên và Thảo Trường
Nguyễn Đình Toàn
Huỳnh Phan Anh
Văn học miền Nam: Thi sĩ Quách Thoại
Nguyên Sa
Hoàng Hải Thủy
Văn học miền Nam: Nhà văn Dương Nghiễm Mậu
Những tài liệu này quý quá, cảm ơn Nhị Linh.
ReplyDeletetiếp tục
ReplyDeleteMình cứ phải lâu lâu quay lại đọc từ (1) đến (6) và hơn thế nữa cho khỏi nhớ giọng và cái nhìn của Đỗ Long Vân.
ReplyDelete