Jun 3, 2018

Thơ trong cõi người ta

Đây đã là "kỳ" thứ tư về Đỗ Long Vân. Kỳ gần đây nhất ở kia.

Chúng ta cũng rời khỏi tờ Nghiên cứu văn học (của linh mục Thanh Lãng) để chuyển sang một tạp chí khác: Đại học.



Bài của Đỗ Long Vân:



Bài của Đỗ Long Vân rất ngắn. Cùng số của Đại học, có bài của Lê Tuyên. Bài này thì lại rất dài. Về Lê Tuyên, xem ở kia.

Dường như tôi đã tìm ra sự xuất hiện đầu tiên của Lê Tuyên: không phải ở Sài Gòn, mà trên một tờ tạp chí ra ở Hà Nội trước 1954 (thời điểm ấy, Lê Tuyên ở Pháp). Tôi sẽ quay trở lại câu chuyện này sau.



































Lê Tuyên năm 1961 nhắc đến Cioran. Đây có lẽ là một trong những thời điểm sớm nhất, trong tiếng Việt.

Nhân Cioran: cuốn sách năm 1957:


Một số tạp chí Critique năm 1987, có bài "Thời Cioran":






Dương Nghiễm Mậu: "Sợi tóc tìm thấy"
Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (3)
Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (2)
Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (1)

Lần lần từng khu vực một (Mặc Đỗ và César BirotteauTâm cảnh)
Văn chương miền Nam: Đại học, Văn
Văn chương miền Nam: Viên Linh
Phê bình Ngô Thế Vinh
Văn chương miền Nam: Hồ Hữu Tường (2) Hà Nội
Văn chương miền Nam: Hồ Hữu Tường (1)
Văn chương miền Nam: tờ Tin sách
Vòng tròn Dương Nghiễm Mậu
Tạ Tỵ
Văn chương miền Nam: triết học
Văn chương miền Nam: 1964
Văn chương miền Nam: một nhà xuất bản
Đặng Phùng Quân và Gabriel Marcel
Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên
Nhà tiên tri bước đi giật lùi: Tạ Chí Đại Trường
Phan Du: Đất Quảng Nam
Dương Nghiễm Mậu trả lời phỏng vấn
Phạm Công Thiện và Rilke
Văn chương miền Nam: dịch thuật
Bùi Giáng mùa xuân
Văn chương miền Nam: boléro
Văn chương miền Nam: Phùng Thăng
Văn chương miền Nam: Thằng Bờm và Tuổi Hoa
Văn chương miền Nam: giữa chừng
Văn học miền Nam: Phan Khoang và Phan Du

Phan Du: Mộng kinh sư
Phan Nhật Nam
Võ Phiến
Văn học miền Nam: Thơ
Thơ (tiếp)
Bùi Giáng
Mặc Đỗ
Thanh Tâm Tuyền
Văn học miền Nam: Một số "tác giả lẻ"
Nguyễn Mộng Giác
Bình Nguyên Lộc
Y Uyên và Thảo Trường
Nguyễn Đình Toàn
Huỳnh Phan Anh
Văn học miền Nam: Thi sĩ Quách Thoại
Nguyên Sa
Hoàng Hải Thủy
Văn học miền Nam: Nhà văn Dương Nghiễm Mậu


11 comments:

  1. liệu có cách nào để đưa Đỗ Long Vân trở lại không nhỉ?

    ReplyDelete
  2. Đọc xong bài của Đỗ Long Vân cháu chỉ muốn ở đây có nút like như fb chú ạ. May mà không có. Viết đến độ ấy thì khiếp thật.

    VVD

    ReplyDelete
  3. "tấm gương phiêu diêu trên đại lộ" mà lại là ý tưởng do Saint-Réal phát biểu à? Stendhal chứ nhi

    ReplyDelete
  4. Cái ảnh thứ hai từ dưới lên sao ông lại phải để cạnh hai cái hộp thế?

    ReplyDelete
  5. thế thì sao? không được trang trí tí à?

    ReplyDelete
  6. Nếu mọi người ghé blog này chết hết thì bác có buồn không?

    ReplyDelete
    Replies
    1. Tôi ghé đây đọc bài của Nhị Linh mà kg đọc còm thì thấy buồn. Nên với tôi, nếu “mọi ngừơi ghé blog này rồi ráng để lại ba cái còm như bác” chết hết thì người đọc tôi sẽ buồn- buồn như trời đổ mưa lắm í. Mà ai rồi cũng chết. kiểu như ai rồi cũng khác của hâm liệt trương í. nên cớ gì phải nếu ;-D

      Delete
  7. cái đó chắc phải thử mới biết được

    ReplyDelete
  8. Bác ano (dưới) nhẽ chưa chụp và cũng chưa chê ảnh chụp trên online bao giờ.

    ReplyDelete
  9. 'một thời đại' văn chương lâm li như tận thế. mà cũng là một cái nghĩ style 'xế bóng' ko nhận ra.

    ReplyDelete
  10. dẫu qua ảnh chụp nhưng đọc chữ trên giấy vẫn thích, tiểu luận của Lê Tuyên về Hiện hữu của tiểu thuyết

    ReplyDelete