Cũng như nhân vật mới đây, hoặc nhất là nhân vật cách đây một thời gian (xem ở kia), Thành Thế Vỹ thuộc vào số những người ngày nay gần như không còn được biết đến.
Cuốn sách trên đây, Đạo sống, in tại Quốc học thư xã, mà yếu nhân là Lê Văn Hòe. Thống chế Pétain xuất hiện tràn lan trên các ấn phẩm giai đoạn này của "Đông Dương thuở ấy". Ta càng thấy rõ hơn, chủ đề của nửa đầu thập niên 40 của thế kỷ 20 tại Việt Nam: một cuộc chiêu hồi rất lớn, một sự nhấn mạnh vào đạo đức và truyền thống (Tri tân và Thanh nghị, chẳng hạn).
Giá 2 đồng:
"Mấy lời nói đầu" của tác giả, nhờ thế ta có thể xác định được niên đại sách, 1942:
"Tựa" được in thành tờ giấy hai mặt kẹp vào sách, tác giả là quan lớn Phạm Quỳnh, viết từ Huế:
Bắt đầu vào nội dung chính:
Mục lục sách, nội dung không phải là không phong phú, thậm chí có tính chất "bách khoa thư":
Ở đoạn trước 1945, Thành Thế Vỹ còn có vài cuốn sách nữa, tôi đặc biệt muốn biết nội dung Triết học tạp bút in năm 1945, có ai có manh mối gì không?
Nói đến "đoạn trước 1945" là vì sau đó Thành Thế Vỹ vẫn tiếp tục:
Đây là nhà xuất bản Sử học, năm 1961, sau sách quảng cáo một ấn phẩm đã in:
nhân tiện: đã viết tiếp tiện bút "Les Feuillantines"
Lê Doãn Vỹ Nguyễn Đình Thi Nguyễn Thế Anh Tản Đà Trương Vĩnh Ký Phan Ngọc Hoàng Đạo Thúy Hoàng Đạo Trương Chính Tạ Tỵ Nguyễn Khải Trần Thanh Mại Lê Thành Khôi Tạ Chí Đại Trường Trần Huyền Trân Phan Văn Hùm Trọng Lang Lệ Thần Trần Trọng Kim Nguyễn Vỹ Vũ Ngọc Phan Lương Thúc Kỳ Tchya Đào Trinh Nhất Nguyễn Du Nghiêm Xuân Hồng Thạch Lam Hoàng Ngọc Phách Nguyễn Bính Trần Lê Văn Thế Lữ Hoàng Xuân Hãn Nguyễn Tuân Ngô Thúc Địch Huy Cận Trương Tửu Nam Cao Mai Thảo Hoàng Cầm Phạm Xuân Ẩn Phạm Quỳnh Dương Tường Bửu Kế Nguyễn Mạnh Côn Hoài Thanh Nguyễn Mạnh Tường Quang Dũng Hoàng Anh Tuấn Ngô Đình Nhu Phạm Duy Phạm Duy Khiêm Vũ Trọng Phụng Thanh Lãng Lê Văn Trương Hồ Hữu Tường Phạm Cao Củng Nguyễn Bắc Sơn Chế Lan Viên Bình Nguyên Lộc Trần Văn Toàn Vương Hồng Sển Nguyễn Khánh Long Vũ Đình Long Kiều Thanh Quế Thụy An Tô Hoài Ngọc Giao Hữu Loan Phan Khôi Nguyễn Công Trứ
Soạn được quyển sách như thế thì hiểu biết đáng nể thật.
ReplyDeletethấy đã rất gần.
ReplyDeleteÙ uôi, cho nữ sĩ (không cao quý) mượn cả hai cuốn đê cậu ơi.
ReplyDeletehơ, thế có của ngon vật lạ gì làm hàng đối lưu không?
ReplyDeleteẶc ặc, toàn nói thế để tự mình mang tiếng ác thôi. Trong cơn nguy nan thảm thiết bạn Nhị Linh còn cấp cứu xách cho mượn mấy tạ sách được nữa là hai quyển nhẹ hều ở trển. Nhờ, he he he :p
DeleteTôi thấy Nhị Linh là một trong số ít người chơi sách cũ mà biết khai thác cả nội dung của nó. Thời này nhiều người cũng tìm hiểu văn sử liệu nhưng toàn làm màu, bàn luận rôm rả khắp nơi.
ReplyDelete