Jun 12, 2016

Văn chương miền Nam: một nhà xuất bản

khi nghĩ đến một nhà xuất bản của miền Nam trước 1975 mà ta có thể trình bày lịch sử một cách gọn ghẽ, tôi thấy ngay Lửa Thiêng là một lựa chọn tốt

lửa thiêng là một từ xuất hiện nhiều lần trong lịch sử văn chương Việt Nam: về tập thơ của Huy Cận xem ở kiaở kia, về một số "Lửa Thiêng" khác, xem ở kia, và tôi cũng từng tìm được một nhà xuất bản hay in sách cho trẻ con của Sài Gòn, hồi đầu thập niên 60, cũng tên là Lửa Thiêng

nhà xuất bản Lửa Thiêng tồn tại trong vòng sáu năm, từ 1969 đến 1975; trong sách thường có danh mục sách có đánh số nên tiện theo dõi (hơi giống trường hợp Phổ thông bán nguyệt san); danh mục sách của Lửa Thiêng xem ở phần cuối

thật ra tôi có nhiều sách của nhà Lửa Thiêng hơn dưới đây (ví dụ tập thơ của Đinh Hùng, vài thứ của Vũ Hoàng Chương hay Nguyễn Văn Sâm), nhưng nhiều thứ lẫn vào các chủ đề khác, lục rất là mệt; cũng có lúc tôi định sưu tầm đầy đủ sách của Lửa Thiêng, nhưng nghĩ cho kỹ, có quá nhiều sách của Lửa Thiêng thuộc những chủ đề mà tôi không hề quan tâm, nên thôi; dưới đây các quyển sách sẽ được trình bày theo trình tự niên đại


1969 (trong năm này, Lửa Thiêng xuất bản được ba cuốn sách, nên dưới đây đã là hai phần ba):


1970:


1971:




1972:



1973:



Cơ cấu Việt ngữ của Trần Ngọc Ninh dưới đây (Trần Ngọc Ninh là một nhân vật đặc biệt đáng quan tâm của học thuật miền Nam) tính là 1973 cho gọn chứ thật ra hai tập sau in năm 1974 (dự định của Trần Ngọc Ninh là in bộ sách gồm tám tập, nhưng trước 1975 mới chỉ có ba tập này)


1974:




1975:



danh mục sách của nhà Lửa Thiêng (đoạn cuối, từ số 54 trở đi, tôi lấy từ một cuốn sách in cuối năm 1974, nên nó chỉ gần đủ chứ chưa hoàn toàn đủ toàn bộ lịch sử của Lửa Thiêng, trong đó có thêm phần "đang in" và "sẽ in"):














Đặng Phùng Quân và Gabriel Marcel
Dương Nghiễm Mậu trả lời phỏng vấn
Văn chương miền Nam: dịch thuật
Bùi Giáng mùa xuân
Văn chương miền Nam: boléro
Văn chương miền Nam: Phùng Thăng
Văn chương miền Nam: Thằng Bờm và Tuổi Hoa
Văn chương miền Nam: giữa chừng
Văn học miền Nam: Phan Khoang và Phan Du
Phan Nhật Nam
Võ Phiến
Văn học miền Nam: Thơ
Thơ (tiếp)
Bùi Giáng
Mặc Đỗ
Thanh Tâm Tuyền
Văn học miền Nam: Một số "tác giả lẻ"
Nguyễn Mộng Giác
Bình Nguyên Lộc
Y Uyên và Thảo Trường
Nguyễn Đình Toàn
Huỳnh Phan Anh
Văn học miền Nam: Thi sĩ Quách Thoại
Nguyên Sa
Hoàng Hải Thủy
Văn học miền Nam: Nhà văn Dương Nghiễm Mậu

2 comments:

  1. Greetings from Florida! I'm bored at work so I decided to browse
    your blog on my iphone during lunch break. I enjoy the info you present here and can't wait to take a look when I get
    home. I'm amazed at how fast your blog loaded on my mobile ..
    I'm not even using WIFI, just 3G .. Anyhow, great blog!

    ReplyDelete
  2. một tồn tại không dài như thế vẫn tạo ra một vệt của lịch sử, mà xuất bản trước 75 nhìn qua có vẻ giống như hiện tại, có những nxb tư nhân, độc lập với những cái tên rất văn chương như để lưu dấu thật lâu

    ReplyDelete