Trước đến nay, tôi vẫn hay nghĩ: miền Bắc có Nguyễn Khải, miền Nam có Võ Phiến. Hình như cũng có rất nhiều người thấy Võ Phiến và Nguyễn Khải rất gần nhau, là tương ứng hai miền của một mẫu nhà văn.
Nhưng rất gần đây thì tôi chợt nhận ra: Võ Phiến chính là hiện thân miền Nam của Tô Hoài.
Đêm thu trăng sáng,
RIP
Sep 29, 2015
Sep 27, 2015
Một nhân vật nữa
Đêm nay rằm yến tiệc sáng trên trời
Khách không ở lòng em cô độc quá
Khách ngồi lại cùng em đây gối lả
Tay em đây mời khách ngả đầu say
Đây rượu nồng và hồn của em đây
Em cung kính đặt dưới chân hoàng tử
Chớ đạp hồn em trăng từ viễn xứ
Đi khoan thai lên ngự đỉnh trời tròn
Gió theo trăng từ biển thổi qua non
Buồn theo gió lan xa từng thoáng rợn
Thiên tài của Xuân Diệu, tuy rằng phát lộ chỉ một thời gian không dài, thực sự tuyệt diệu ở những khoảnh khắc ríu rít rối bời của cảm giác, hình ảnh, âm điệu. Cứ đợt nào sáng trăng như Hà Nội lả lướt mấy hôm nay, tôi lại nhớ đến Xuân Diệu (các bác đặc biệt chú ý nhé: "và hồn của em đây", một tuyên ngôn quá đỉnh, quá mức ý vị :p). Xuân Diệu còn nhập đồng thiếp được vài lần nữa, không chỉ trong "Lời kỹ nữ", như trong bài "Hoa đêm" dưới đây:
Khách không ở lòng em cô độc quá
Khách ngồi lại cùng em đây gối lả
Tay em đây mời khách ngả đầu say
Đây rượu nồng và hồn của em đây
Em cung kính đặt dưới chân hoàng tử
Chớ đạp hồn em trăng từ viễn xứ
Đi khoan thai lên ngự đỉnh trời tròn
Gió theo trăng từ biển thổi qua non
Buồn theo gió lan xa từng thoáng rợn
Thiên tài của Xuân Diệu, tuy rằng phát lộ chỉ một thời gian không dài, thực sự tuyệt diệu ở những khoảnh khắc ríu rít rối bời của cảm giác, hình ảnh, âm điệu. Cứ đợt nào sáng trăng như Hà Nội lả lướt mấy hôm nay, tôi lại nhớ đến Xuân Diệu (các bác đặc biệt chú ý nhé: "và hồn của em đây", một tuyên ngôn quá đỉnh, quá mức ý vị :p). Xuân Diệu còn nhập đồng thiếp được vài lần nữa, không chỉ trong "Lời kỹ nữ", như trong bài "Hoa đêm" dưới đây:
Sep 25, 2015
Đào Trinh Nhất
Hay là đã đến lúc chúng ta nên bớt tin vào một số danh xưng lưu truyền suốt nhiều năm rồi nhỉ? Bộ tứ "Vĩnh Quỳnh Tố Tốn" có đến mức độ như thế không? Khái niệm "bộ tứ" này lại là một cái gì đó vô cùng đặc vị Hà Nội, cái xứ hễ một tí lại thấy có "Trường An tứ hổ", mỗi thuyết lại khác nhau, đại khái Nguyễn Bá Lân hổ mà ông thân phụ Nguyễn Công Hoàn lại cũng hổ nốt.
Với tôi, nếu có bốn trí thức trước 1945 thực sự kiệt xuất có thể đặt thành "bộ tứ" (lại bộ tứ, đúng đầu óc Bắc Kỳ Hà Nội :p) thì đó là "Kim Khôi Nhất Hùm" (Trần Trọng Kim, Phan Khôi, Đào Trinh Nhất và Phan Văn Hùm). Được cái trong này có hùm có hổ luôn đỡ phải phân vân :p
Với tôi, nếu có bốn trí thức trước 1945 thực sự kiệt xuất có thể đặt thành "bộ tứ" (lại bộ tứ, đúng đầu óc Bắc Kỳ Hà Nội :p) thì đó là "Kim Khôi Nhất Hùm" (Trần Trọng Kim, Phan Khôi, Đào Trinh Nhất và Phan Văn Hùm). Được cái trong này có hùm có hổ luôn đỡ phải phân vân :p
Sep 23, 2015
Kiều: trưng bày
Thật ra, tôi chưa bao giờ là một người "cuồng Kiều". Giới sưu tầm chuyên ngạch Kiều chỉ cần nghe tôi thú nhận tôi không có Kiều Abel des Michels và Kiều văn họa là có thể thở phào loại ngay một đối thủ không đáng để tâm, cào cào châu chấu :p
Cho nên bộ sưu tập riêng của tôi, nói trước luôn là khiêm tốn lắm nhưng cũng gắng gượng đem trưng bày nhân ngày giỗ Nguyễn Du, 5 năm nữa là tròn 200 năm. Viết xong bài "Nguyễn Du chi đạo" thú thực là tôi mệt lắm rồi, chắc vài chục năm nữa mới dám quay trở lại với Kiều. Nhân tiện, đợt vừa rồi có gì thô lậu mong hải nội chư quân tử niệm tình lượng thứ ^^
Cho nên bộ sưu tập riêng của tôi, nói trước luôn là khiêm tốn lắm nhưng cũng gắng gượng đem trưng bày nhân ngày giỗ Nguyễn Du, 5 năm nữa là tròn 200 năm. Viết xong bài "Nguyễn Du chi đạo" thú thực là tôi mệt lắm rồi, chắc vài chục năm nữa mới dám quay trở lại với Kiều. Nhân tiện, đợt vừa rồi có gì thô lậu mong hải nội chư quân tử niệm tình lượng thứ ^^
Sep 21, 2015
Sep 18, 2015
Đinh Hùng và Nguyễn Du
Không chỉ Phạm Văn Diêu, như lần trước tôi đã nói, từng đặt trọng tâm vào Kim Trọng. Một giả thuyết tồn tại xưa nay là chữ Thanh+Tâm (Thanh Tâm Tài Nhân hay Thanh Tâm Tài Tử) thành chữ "tình", chữ Kim+Trọng thành "chung", cộng lại thành "chung tình", rồi thì Kim Trọng là hóa thân của Thanh Tâm Tài Nhân Từ Văn Trường, Từ Vị mạc khách Hồ Tôn Hiến từng là người tình của Vương Thúy Kiều khi Kiều còn là áp trại phu nhân của Từ Hải tức Từ Minh Sơn, vân vân và vân vân.
Sep 15, 2015
Lê Huy Oanh viết về Lan Hữu
Theo kiểm kê cho đến lúc này, ngoài lời tựa của Lưu Trọng Lư in trong Lan Hữu, đã có các bình luận sau đây về cuốn tiểu thuyết của Nhượng Tống:
Sep 14, 2015
[tiện bút] anh ấy hát
ngồi xuống ghế trong quán cà phê là tôi biết thế là thôi rồi
một điều gì đó đang xảy ra
một điều gì đó đang xảy ra
Sep 12, 2015
Sách mới (2)
Lợi thế của format mới này là không cần đợi đến hết tháng mới lại có bài mới. Tất nhiên lợi ích còn lớn hơn nữa là hết tháng cũng không phải lo đi mua sách mới :p
Quyển đầu tiên, với tôi là cuốn sách hay nhất về Hà Nội, từ xưa đến nay:
Quyển đầu tiên, với tôi là cuốn sách hay nhất về Hà Nội, từ xưa đến nay:
Sep 11, 2015
Sep 9, 2015
Sep 7, 2015
Vài tác phẩm hiếm của Nhượng Tống
Một số tác phẩm của Nhượng Tống giờ không thể tìm nổi. Dưới đây là các ghi nhận của tôi, những trường hợp đã có văn bản để kiểm chứng.
Sep 5, 2015
Thêm một
Hoài Thanh không phải là một nhà phê bình văn học lớn. Giờ đã có thể lấy Hoài Thanh làm một phép thử: ai coi Hoài Thanh là một nhà phê bình văn học lớn đều hiểu biết rất sơ sài về lịch sử phê bình văn học của Việt Nam.
Sep 2, 2015
Sách mới (1)
Mục "sách hằng tháng" hay nôm na là "monthly books" được tôi duy trì (không hằng tháng cho lắm) được gần ba năm. Đã tới lúc tôi thấy cần thay đổi format. Giờ tôi sẽ không định kỳ lắm nữa.
Cách đây không lâu (xem ở đây) tôi nhận ra là mình nên viết về những cuốn sách gây ra sự thích thú đặc biệt cho riêng tôi, bỏ bớt cái trách nhiệm phải bao quát tình hình sách mới. Mình nhường cho các bạn cái việc ấy đấy.
Cách đây không lâu (xem ở đây) tôi nhận ra là mình nên viết về những cuốn sách gây ra sự thích thú đặc biệt cho riêng tôi, bỏ bớt cái trách nhiệm phải bao quát tình hình sách mới. Mình nhường cho các bạn cái việc ấy đấy.
Sep 1, 2015
Mộng kinh sư
Một nhà văn đã hoàn toàn bị lãng quên: Phan Du. Có được nhắc tới trong một bộ sách to thì chỉ được nhắc tới phớt qua, không hề tương xứng với tầm vóc. Văn chương miền Nam có những nhà văn không hay được nói đến nhưng có tài năng rất lớn.
Mộng kinh sư:
(Cảo Thơm, 1971, bản đặc biệt số 88)
Mộng kinh sư:
(Cảo Thơm, 1971, bản đặc biệt số 88)
Subscribe to:
Posts (Atom)