ba nhân vật này rất quen thuộc với tôi, từ rất nhiều năm, nhưng cũng phải mất rất nhiều năm tôi mới xếp được họ ở cạnh nhau
khó nhất chính là xếp những gì mà ta quá rành (hoặc tưởng là mình quá rành): Michel Foucault là con người của trật tự, Roland Barthes là con người của diễn ngôn, từ đó dẫn tới câu hỏi văn chương là gì?, còn Gérard Genette là con người của điều gì?
May 28, 2016
May 26, 2016
Đặng Phùng Quân và Gabriel Marcel
có lúc cũng cần xem cụ thể, nhìn gần hơn, xem các nhà nghiên cứu triết học của Việt Nam thực sự làm gì chứ nhỉ, bằng không, về cơ bản ta sẽ chỉ biết mang máng người này chuyên về mảng triết học này hay triết gia này, người kia chuyên về mảng triết học kia hay mấy triết gia kia, nhưng chẳng bao giờ thực sự biết họ nghĩ gì, trình bày suy nghĩ của mình ra sao etc., ví dụ ở Việt Nam ai cũng nói đến Nietzsche, nhưng về cơ bản là mấy thứ: hãy đến với phụ nữ với một cái roi, con người siêu nhân, triết lý với cái búa, lạc đà sư tử đứa bé con gì đó
May 24, 2016
tên và tên
vụ đúng và đọc là xếp vẫn mông lung lắm phải không? thế thì ta sẽ đi vào một vấn đề rất nhỏ và đơn giản nhé: những cái tên
May 22, 2016
May 20, 2016
Simic: châm ngôn
không phải ngẫu nhiên khi Charles Simic, một người cũng gắn bó nhiều với thành phố Belgrade giống Danilo Kiš, lại là người bình luận Cioran ở Mỹ
May 19, 2016
May 18, 2016
May 17, 2016
May 15, 2016
László Krasznahorkai-Jean Améry-Danilo Kiš
đã đến lúc chúng ta có thể chờ sự xuất hiện sắp sửa của một nhà văn lớn, rất hiếm có, trong tiếng Việt: László Krasznahorkai (Krasznahorkai László)
May 14, 2016
La Rochefoucauld: châm ngôn
May 12, 2016
một đoạn thơ Việt Nam
hôm trước đã nhắc đến một nhà thơ đặc biệt của một thời đại thi ca Việt Nam (xem ở kia), tôi nhớ lại năm đầu đại học, tôi ngồi suốt ở Thư viện Quốc gia phố Tràng Thi, thư viện Pierre Pasquier; hồi ấy cuộc tranh cãi về thơ vô cùng náo nhiệt
May 9, 2016
Chamfort: châm ngôn
Tình yêu giống các bệnh dịch. Càng sợ nó thì ta càng dễ bị dính phải nó.
May 6, 2016
Sách mới (5)
Tôi chần chừ mãi, mấy tháng trời không có "sách mới" nào, là bởi tôi đợi quyển dưới đây, mà tôi muốn lấy làm tiêu điểm. Một cuốn sách siêu hạng, thuộc loại cực kỳ hiếm khi có thể xuất hiện ở Việt Nam:
May 5, 2016
không có vua
Ngày này năm xưa: xem ở kia; đó là lần cuối cùng tôi có conference trước công chúng rộng rãi; ngay sau đó tôi ngừng hẳn công việc đó lại, vì thấy quá mức vô nghĩa. Về sau có dăm ba lần nữa nhưng chỉ là miễn cưỡng vì nghĩa vụ.
-----------
"Không có vua" đương nhiên có thể coi là phần trích ra từ một câu đầy đủ hơn, chẳng hạn "Bởi vì không có vua, cho nên...", và ở đây rất dễ dàng liên tưởng đến Nietzsche, người dường như đã tận mắt nhìn thấy Chúa bỏ đi. Nietzsche đã viết một loạt tác phẩm xoay quanh vấn đề có ý nghĩa duy nhất sau khi "Chúa đã bỏ đi": đạo đức. Có một chỗ, thuộc loạt tác phẩm xoay quanh đạo đức này, cụ thể là trong Morgenröthe (Bình minh), Nietzsche nói đến chuyện thay vào chỗ của Chúa có thể là gì, và bảo đó là tiền. Điều này không khác khi, trong truyện "Không có vua", nhân vật Khiêm trả lời nhân vật Tốn khi Tốn hỏi "Tiền là gì?": "Là vua".
-----------
"Không có vua" đương nhiên có thể coi là phần trích ra từ một câu đầy đủ hơn, chẳng hạn "Bởi vì không có vua, cho nên...", và ở đây rất dễ dàng liên tưởng đến Nietzsche, người dường như đã tận mắt nhìn thấy Chúa bỏ đi. Nietzsche đã viết một loạt tác phẩm xoay quanh vấn đề có ý nghĩa duy nhất sau khi "Chúa đã bỏ đi": đạo đức. Có một chỗ, thuộc loạt tác phẩm xoay quanh đạo đức này, cụ thể là trong Morgenröthe (Bình minh), Nietzsche nói đến chuyện thay vào chỗ của Chúa có thể là gì, và bảo đó là tiền. Điều này không khác khi, trong truyện "Không có vua", nhân vật Khiêm trả lời nhân vật Tốn khi Tốn hỏi "Tiền là gì?": "Là vua".
May 4, 2016
May 2, 2016
EFEO, XII
dưới đây là những ấn phẩm thể hiện những gì chính yếu mà EFEO làm được trong nghiên cứu về Việt Nam từ thập niên 90 cho đến nay, 12 ấn phẩm có đánh số, với số XI và XII mới ra:
Subscribe to:
Posts (Atom)