khi có cuốn sách này:
tôi đã nghĩ, thế là tới lúc có thể nói một số chuyện
một nền đọc sách đứng đắn luôn luôn được hưởng lợi ích từ những sự xuất hiện kiểu như thế này
bởi vì, dẫu có là thế nào, cuốn sách cũng là một sự thoát khỏi những "account lịch sử" cực ngớ ngẩn và ngu xuẩn của những Phan Thứ Lang tức Phan Kim Thịnh; Phan Kim Thịnh trước 1975 là chủ tờ tạp chí Văn học, đối với một số người là một tờ tạp chí văn chương uy tín, nhưng tôi đã xem nó nhiều, đích xác đó là một tờ báo lá cải, rất hay dàn dựng những tin vịt văn chương (xem thêm ở đây); sau 1975, Phan Kim Thịnh giạng háng đi hai hàng, viết ra những cuốn sách "lịch sử" cũng ngang cỡ nhảm nhí với nội dung tờ Văn học trước đây
cuốn sách mới trên đây có thể đưa ra những gợi ý không nhỏ để hiểu Đệ nhất Cộng hòa; quãng thời gian lịch sử ấy vẫn còn rất nhiều bí ẩn (xem ở đây về năm 1963)
những "account lịch sử" quan trọng của thời ấy:
thế nhưng mà không
thêm một lần nữa, một cuốn sách mới ra đời đã bị một đám bẩn thỉu nhất trong một nền đọc sách làm thiên lệch hết cả đi, xô nó về phía những bàn tán nhảm nhí chẳng mấy liên quan gì; cuốn sách này có đáng quan tâm hay không, nó đáng tin đến mức nào, so với những gì từng tồn tại thì nó lệch đến đâu, nó trùng ở đâu, từ cuốn sách ấy ta có thể hiểu gì về một quan điểm cầm quyền chính trị? những câu hỏi đứng đắn như vậy chẳng được đặt ra, mà, cũng như nhiều lần khác (chuyện cứ lặp đi lặp lại đến mức ngu xuẩn), câu chuyện lại bị lái về một hướng ngõ cụt
nhìn một vòng, quả nhiên, lại vẫn là những gương mặt ấy, một đám giả danh sách vở nhưng đầu óc có lẽ còn chưa thực sự phát triển, có tí bằng cấp danh hiệu nhưng hình như chẳng bao giờ hiểu được điều gì quá lỗ mũi của chúng
trong đám ấy, lại vẫn có một thằng mặt bánh đa, bốn mươi tuổi rồi mà vẫn điên cuồng ngày ngày show-up sách vở, trí tuệ và sự chính trực, vờ vịt nhiều đến nỗi có khi bây giờ cũng đã tin vào những gì chính nó giả vờ mà tạo ra, cuống cuồng chạy theo gái nhưng chẳng ma nào thèm quan tâm vì thở ra câu nào là vô duyên nhất hạng câu ấy, bốn mươi tuổi rồi mà vẫn vắt vẻo ngày ngày với những làm xàm ngớ ngẩn của cuộc đời
cuộc đời giống như là bã kẹo cao su ấy nhỉ, mặt bánh đa tiến sĩ Minnesota; chắc mong ước lớn nhất trong đời của nó là cuộc đời bã kẹo cao su của nó dính vào một cái ghế rồi có em gái nào mặc váy ngồi trúng, váy càng ngắn càng tốt; chỉ có cách ấy thì may ra mới có một tí tẹo tiếp xúc; ngoài đó ra, còn biết mong ước gì nữa đây, khi mà cát của cuộc đời đã trôi gần hết qua những ngón tay chưa từng bao giờ làm nổi một điều gì không ngớ ngẩn cho cuộc đời?
rất liên quan:
Ngô Đình Nhu và thư viện, thư tịch
Tạp chí Văn Học có hai thời kì: giai đoạn đầu do Dương Kiền là mchu3 bút, khổ cao như tờ Đại Học hay Sáng Tạo (bộ mới). Đến khi DK rời khỏi tờ báo thì nó chuyển sang khổ nhỏ, và chỉ chuyên "ăn theo" những đề tài tầm thường, rất lá cải như NL viết.
ReplyDeleteBác làm văn miêu tả dở quá, ts minnesota trông ngon như bánh đúc thế
ReplyDelete