Nov 23, 2016

Văn chương miền Nam: tờ Tin sách

Về tờ tạp chí này, cơ quan ngôn luận (về cơ bản là nguyệt san) của "Trung tâm Văn bút Việt Nam", nhiều tính chất của nó, rất dễ tìm hiểu. Điều mà tôi thấy đáng nói hơn cả là những chuyện chẳng phải không tương tự từng xảy ra vào năm 1945 thì đến 1975 lặp lại không mấy khác. Văn hữu và văn giới Việt Nam trải qua hai thử thách lớn, lần nào cũng cho thấy văn hữu ấy, văn giới ấy chẳng có gì là tốt đẹp hết.

Dưới đây là bộ sưu tập Tin sách của tôi.




(số tưởng niệm Nhất Linh này ra năm 1964)








(trên số 39 ra tháng Chín năm 1965 này có bài phỏng vấn Mặc Đỗ rất quan trọng; nội dung bài phỏng vấn này, do tôi chụp, kèm một số tài liệu cũ khác, đã được gửi đến Mặc Đỗ không lâu trước khi Mặc Đỗ qua đời, trong số tài liệu ấy Mặc Đỗ không còn nhớ một số thứ)











Văn chương miền Nam: Hồ Hữu Tường (1)
Vòng tròn Dương Nghiễm Mậu
Tạ Tỵ
Văn chương miền Nam: triết học
Văn chương miền Nam: 1964
Văn chương miền Nam: một nhà xuất bản
Đặng Phùng Quân và Gabriel Marcel
Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên
Nhà tiên tri bước đi giật lùi: Tạ Chí Đại Trường
Phan Du: Đất Quảng Nam
Dương Nghiễm Mậu trả lời phỏng vấn
Phạm Công Thiện và Rilke
Văn chương miền Nam: dịch thuật
Bùi Giáng mùa xuân
Văn chương miền Nam: boléro
Văn chương miền Nam: Phùng Thăng
Văn chương miền Nam: Thằng Bờm và Tuổi Hoa
Văn chương miền Nam: giữa chừng
Văn học miền Nam: Phan Khoang và Phan Du

Phan Du: Mộng kinh sư
Phan Nhật Nam
Võ Phiến
Văn học miền Nam: Thơ
Thơ (tiếp)
Bùi Giáng
Mặc Đỗ
Thanh Tâm Tuyền
Văn học miền Nam: Một số "tác giả lẻ"
Nguyễn Mộng Giác
Bình Nguyên Lộc
Y Uyên và Thảo Trường
Nguyễn Đình Toàn
Huỳnh Phan Anh
Văn học miền Nam: Thi sĩ Quách Thoại
Nguyên Sa
Hoàng Hải Thủy
Văn học miền Nam: Nhà văn Dương Nghiễm Mậu



3 comments:

  1. Hic hic ...em có nhõn 1q phỏng vấn Hồ Hữu Tường.

    ReplyDelete
  2. hôm nào chú rảnh tay chụp hộ anh bài í nhá, anh cám ơn trước

    ReplyDelete