trước tiên xem ởkia - đây là để tiếp tục câu chuyện ở đó
nhân tiện, đã tiếp những tiếp:
+ "tiếp Đề văn"
+ "tiếp Mario" (tiếp theo và hết)
+ "Trong lúc đọc Goncourt (1)"
Giáo dục (và đào tạo) - nhưng nói đúng hơn, sự dạy dỗ - là thiết chế (a, ta gặp lại "thiết chế" thân thương) được cấu tạo trong mô phỏng một thứ: nó mô phỏng ý thức con người. Nó là một trong số vài thứ trong cuộc sống xã hội giống như vậy. Giờ đây khi không còn lạ về sự mô phỏng bộ óc ở nhiều thứ (và đã bắt đầu phản lực của điều đó), nhiều điều tương tự bắt đầu hiện ra đặc biệt rõ ràng. Ý thức con người, trước hết có thuộc tính là: giả dối.
Trông tôi vậy thôi, nhưng tôi luôn luôn nghĩ, vấn đề của giáo dục Việt Nam luôn luôn nằm đúng ở một điểm: phụ huynh.
Yếu tính của học (và do đó, của dạy) là gì? Là bạo lực.
(còn nữa)
tiếp Mario
tiếp Đề văn
tiếp Núp
tiếp Sách dở
tiếp tục xếp
tiếp TNT
Tại sao chú đặt cụm từ thông dụng “thôi vậy thôi” sau từ “trông”? chú muốn thử cho nó mang một diện mạo mới? biến thành một thành ngữ hay một danh từ?
ReplyDeleteThế là chú đơn giản viết sai chứ không phải sáng tạo gì hihi
ReplyDeleteA, nhưng vẫn sáng tạo ạ (tại vì giáo viên hay dạy học trò không được đưa văn nói vào văn viết đó chú)
ReplyDeletecũng không nhất thiết phải cố tìm cái tốt đâu
ReplyDeletetất nhiên thầy cô giáo có lý chứ, những lúc nào gặp ai đó đáng sợ tôi lại thấy mặt người ấy giống hệt cô giáo lớp một của tôi
các nhà báo thì lại có khuôn mặt hệt Môi Thâm
DeleteTác phẩm văn học ngoài SGK cháu được đọc đầu tiên là Tình nghệ sĩ của Paul Gallico mới chết chứ chú. Thầy giáo lớp 1 của cháu thì có thêm nghề thầy thuốc Đông y, thầy đeo cặp kính dày cộp, hay tha cho hs nữ và hay chọi phấn, lấy thước kẻ đánh vào lòng bàn tay hs nam hihi
ReplyDeletechỉ có một vấn đề nho nhỏ, tôi không còn nhớ được mặt cô giáo lớp một nữa (tại hồi đó quá bé)
ReplyDeleteĐúng vậy đó chú, vấn đề không nhớ mặt không to bằng vấn đề gặp ai đó đáng sợ ta lại thấy người đó giống hệt ai đó.
ReplyDeletequan hệ thầy trò không khác một cuộc làm tình, có người đã nói như thế
ReplyDelete"As empty receptacle, virginal space, and originary innocence, the pupil has come to receive the desire of the teacher. The teacher fills this subject with the pedagogical deposit whose nature resembles that of a phallic desire. The 'truth' of such a transmission is measured by the test of alterity which the student body, as excretory installation, produces, or, more properly speaking, in rela- tion to the receptacle through which the teaching subject (who does not know what it knows) attempts to find articulation in the Other."