Năm ấy, khi tôi ký tên giả dịch Tụng ca tình yêu, thì không chỉ đấy là một cú introduire Alain Badiou đến đây, mà cùng lúc, đó còn là một phát (cú rồi phát, thông cảm, mấy hôm nay tươi sáng quá) để bắt đầu "Tình yêu, như Subjekt". Tức là, người ta (có thể) nhìn nhận tình yêu như thế nào?
(yes, đã không chỉ)
(và bài thơ, thì đúng là)
Tức là, tình yêu, không còn là như thế, mà là khác đi.
Kể từ bấy, một trong những điều tôi đã thấy, là không ngửi nổi Alain Badiou: đó không chỉ là một cái gì rất Pháp, quá Pháp, mà đó còn là một sự quá mức normalien, quá mức Louis Althusser.
Cuốn sách lớn của Niklas Luhmann, Liebe als Passion, đã được dịch xong: đây là khi tình yêu bị nhìn vào thật kỹ (một số thứ rất sợ bị nhìn kỹ, có thể nói thứ gì cũng sợ bị nhìn kỹ).
Một cuốn sách khác: của Denis de Rougemont, về "tình yêu" và "phương Tây": cũng đã có người nhận dịch, nhưng chưa biết đã đến đâu.
Tôi cũng đang xem cuốn sách fameux này:
thôi xong, Tụng Ca lại cháy
ReplyDeletechờ Luhmann
ReplyDeletecuối cùng cũng có một Mỹ nhìn thẳng vào tính Mỹ: the Puritan timidity (and sterility) that seeks to destroy (by making respectable and harmless) all distinctions
ReplyDeleteNăm
ReplyDeletechắc em còn cuốn này của anh mà chưa mua, cuộc sống không ở đây, em đã có rồi, siêu không anh :)). Không mất tiền nhé. Ăn vạ, ăn xin :p.
ReplyDeleterougemont phải 2 ấy chứ, không tính "tình yêu" và "huyền thoại" à
ReplyDelete