May 26, 2020

quyển sách (nói riêng)

đúng như đã hứa (tức là, luôn), cuốn sách Alain không chỉ sắp mà chuẩn bị có

giờ, chúng ta chuyển sang một câu chuyện mới, câu chuyện Jacques Derrida

Tất nhiên, đây cũng là tiếp mục "đọc lý thuyết": Derrida và quyển sách, nếu muốn ngắn gọn. Trước hết, Derrida cũng lại là một người gần như chẳng bao giờ in sách, như một Jacques khác - Lacan, tất nhiên.


Một Edmond Ja- nhưng không phải Edmond Jaloux, mà Edmond Jabès:


(hai quyển hàng trên, bên trái: thêm một lần nữa tôi có hai quyển giống nhau; lại mơ hồ nghĩ hay là gạ đổi sách)

(à, còn Je bâtis ma demeure tôi đang nhét vào đâu mất chưa lục thấy)


Còn đây là Jabès trong bình luận của Derrida:



(bài thứ ba trong tổng số mười một bài của L'Écriture et la différence)


Thêm lần nữa - à mà (những) lần trước ở đâu nhỉ? - dùng một sự đọc hai tầng.


Derrida về Jabès: có thể nhìn nhận texte này trong câu chuyện chung hơn, của Derrida Do Thái, cùng, chẳng hạn, Schibboleth pour Paul Celan. Có thể nhìn nhận Jacques Derrida trong không ít câu chuyện: Derrida với Hillis Miller, Derrida với Hélène Cixous, hay thậm chí Derrida với Saint-Augustin. Còn câu chuyện của Derrida trong tương quan với Michel Foucault thì ngắn gọn như sau: rất sớm, Derrida chống lại ông thầy Foucault trong một sự phê phán kịch liệt liên quan đến "cogito", nếu tôi không nhầm thì từ trước L'écriture et la différence. Nhiều năm về sau, Foucault sẽ bình luận điều đó bằng cụm từ "petite pédagogie" (câu chuyện Foucault-Derrida tôi thuổng từ Jean Lacoste đấy). Nhưng rất có thể điều quan trọng là mối tương quan Derrida-Hegel. Derrida cũng như Deleuze thuộc về phía của Hegel: với Deleuze thì dễ thấy hơn, chỉ cần nhìn vào định nghĩa triết học của Deleuze (đó là sự sản xuất khái niệm - trong hệ thống Hegel chuyện hoàn toàn tương tự, thậm chí đó còn là sự sản xuất "tự động").

Jacques Derrida là người đưa triết học từ forme chuyển sang force. Rất nhiều violence. Ở đây là "quyển sách (nói riêng)" là bởi quyển sách không được đặt trong tương quan như ởkia, chẳng hạn.





(còn nữa)




Deleuze Musique
Tác phẩm nghệ thuật
Fic và Dic
Trong lúc đọc Lukács (5) Lukács và Bakhtin
Jean Starobinski và Jean-Pierre Richard
Trong lúc đọc Lukács (4) Balzac (Lukács đọc Hết ảo tưởng)
Trong lúc đọc Lukács (3) văn chương Đức
Roger Caillois: "Xã hội học về đao phủ"
Gilles Deleuze: "Văn chương và cuộc đời"
Tại sao École de Genève (1)
Georges Bataille: Kinh nghiệm trong
Trong lúc đọc Lukács (2)
Trong lúc đọc Lukács (1)
Claude Lévi-Strauss: Sống và Chín
Thibaudet-Gourmont-Du Bos: những chuỗi
Walter Benjamin: "Eduard Fuchs, nhà sưu tầm và sử gia"
Buổi thuyết trình thứ ba (và cuối cùng)
Gérard Genette
Albert Thibaudet: Sinh lý học phê bình
École de Genève (buổi thuyết trình thứ hai)
Jean Starobinski: "Quan hệ phê bình" (tài liệu cho buổi thuyết trình thứ hai)
École de Genève (buổi thuyết trình thứ nhất)
Jean Rousset: Văn chương thời kỳ baroque ở Pháp
Georges Poulet: La Poésie éclatée. Baudelaire/Rimbaud
Về Barthes
Barthes, Flaubert, Proust
Một người lãng mạn (Heinrich Heine)
Gaston Bachelard: Nước và các giấc mơ
Hugo Friedrich: Cấu trúc thơ hiện đại
Gaston Bachelard: Không khí và mộng
Roger Caillois về Montesquieu
Roland Barthes: "Sociologie và socio-logique"
Leo Spitzer: Phong cách của Marcel Proust
Jean-Pierre Richard: Hiểu biết và dịu dàng ở Stendhal
Thơ Mới: cấu trúc
Sur Barthes (1)
Roland Barthes: "Michelet, Lịch Sử và Chết"
Roland Barthes: "Văn hóa và bi kịch"
Octavio Paz về André Breton
Jean Paulhan: Les Fleurs de Tarbes
George Steiner: Râu Xanh
Maurice Merleau-Ponty: Văn xuôi thế giới
Lý thuyết văn học và triết học
Michel Foucault: "Thư viện huyền hoặc" (về Flaubert)
Albert Béguin: Tâm hồn lãng mạn và giấc mơ
Nghiên cứu văn học: con đường lý thuyết
Nhìn lại lý thuyết


12 comments:

  1. Guantanamera, guajira guantanamera
    Guantanamera, guajira guantanamera

    ReplyDelete
  2. Thế nhưng danh mục sách của Derrida và Lacan ở các hiệu sách lại rất là dài (chỉ có Chirac là ngắn), tại sao? Btw anh có thể mở rộng phạm vi...viết đến mind-body problem được không? Em cảm ơn!

    ReplyDelete
  3. ơ you know tôi không bao giờ biết viết theo đơn đặt hàng, còn vụ kia thì tìm hiểu thêm đi

    ReplyDelete
    Replies
    1. Người nào, vật nào, chỗ nấy (H.C.A) thôi mà

      Lacan và Derrida, em đã hiểu tại sao. Vụ còn lại thì ngẫu nhiên AI gợi ý Lonerwolf, click đọc vài bài thấy không có gì đặc biệt và rất ít thuyết phục nữa. Nhưng không cần gấp nên cứ để đó tự mày mò từ từ, càng chậm hiểu càng tốt

      Delete
  4. Trước NL nói đến Hứa Chử, trong DW5 Xu Zhu được xây dựng như một nhân vật kiểu Forrest Gump (nhiều người chơi nói thế).
    Hồi chơi điện tử đã lờ mờ biết nhiều thứ khó nhìn rõ (chơi Musou Mode của Zhuge Liang đến hết sẽ được nghe nhân vật nói:"The land is always unite, only human is divided"). Hồi đó không ghét Hoa Hùng, trong DW9 Hua Xiong là một nhân vật tốt tính, meathead đúng nghĩa. Cái trò đặt Quan Vũ cạnh Hoa Hùng là do một tay viết bóng đá không xong lại in cái thứ gọi là sách sử, rồi lấy vụ bầu TT Mỹ ra biện minh. Nhưng thôi, xong lâu rồi, không phải việc mình (Lu Bu sẽ mắng:"How pathetic!").

    ReplyDelete
  5. Thái Sử Từ tên cũng hay, không thì Giả Hủ, nhưng phải thời trước hẳn mới có Hoắc Khứ Bệnh tướng quân

    ReplyDelete
  6. đúng là đang muốn nhắc Thái Sử Từ, trước quen chơi mấy nhân vật phe Ngô như Lăng Thống, hoặc giả Đôn chột, hoặc Trương Liêu, Quan Vũ Trương Phi quá khó chơi, chưa gì đã Dĩ Thủy với Hổ Lao, muốn chống số trời quả là khó :) lại không được chọn Lã Bố hay Gia Cát từ đầu
    gần đây mua một truyện của Dazai chỉ vì có Cam Ninh, tay cướp biển được quạ thần đưa về trời, Dazai sensei thật sáng suốt (trước có bạn hỏi đọc gì, quên mất Dazai, hoặc Morimi Tomihiko, tay này học nông nghiệp, y như Houellebecq, thật sai lầm khi không học nông nghiệp)
    ở Nam Định chắc người ta chơi điện tử nhiều nhỉ, quen một tay Nam Định, hắn cũng biết trò này, ăn bánh bao, bts, hút cần cũng nhờ lão, đúng là anh em tốt, suốt ngày Alan Walker, Martin Garrix, Avicii, lại còn Đen Vâu (nếu NL thích thứ gì ăn thua thì nghe Lorde hoặc Billie Eillish :v hoặc the 1975 hay twentyonepilots, nhà báo nữ VN giờ có thể đang nghe cái đó, do từng crush, làm stalker biến thái vv trước nói được Laura Marling hồi máu cũng hơi quá, đúng hơn là mấy năm trước, nhờ nghe lại mấy thứ như Theme of Lu Bu, Gloomy Shadow theme của Quan Vũ, Great Red Spirit của Trương Liêu, vv)
    trước cũng biết vụ sách TQC, nhưng sau thấy không mua là đúng, chả hứng thú gì nữa, đến game cũng không có mà chơi, mà nhìn mấy tay làm sách đó, thồi nghe Pink Floyd
    trận cuối của Thái Sử Từ chính là gặp Trương Liêu, lúc nào hắn cũng nhăm nhăm móc lốp giết Tôn Quyền, bốn lần xuất hiện ở bốn góc bản đồ, Lăng Thống muốn lấy đồ cuối cũng phải đánh Trương Liêu, nhưng Ngụy có Trương Liêu thì Ngô có Cam Ninh
    trận cuối của Quan Vũ, tùy theo từng bản, Fan Castle hay Mai Castle, chơi Fan Castle thì sẽ được solo với Bàng Đức, Mai Castle khó gấp vạn, địch càng lúc càng nhiều, muốn dễ thì cứ xông lên giết Lã Mông với Tào Nhân, hoặc phiêu lưu hơn thì có thể mở đường máu đợi Lưu Bị Trương Phi tiếp viện (chơi điện tử có cái hay là chủ động, lại nhiều kịch bản thay đổi theo lựa chọn của người chơi, nhất là có ảo tưởng chống được số trời, trong game có Tả Từ, một dạng nhân vật kiểu pháp sư, chân nhân bất lộ tướng, luôn ngầm giúp Lưu Bị phá thối Tào Tháo)
    game có một trận hoàn toàn bịa, Battle of Bai Di Castle (thành Bạch Đế), Lưu Thiện đấu Tôn Quyền, 3 trận cuối game là He Fei Castle, Bai Di Castle, Wu Zhang Plains là để cho 3 phe lần lượt đấu nhau, trận gò Ngũ Trượng khó kinh hoàng, chọn phe nào đánh cũng khó, Ngụy hay Thục
    gần đây có DW9, nhiều vấn đề nhưng nhìn chung lại có thể sánh được với huyền thoại DW5, nhớ nhất là Lưu Thiện, nó khiến cái nhìn về hắn thay đồi, không hẳn là một tay dậy thì thất bại, hắn từ nhỏ biết không thể so với bố hắn, cuối cùng đầu hàng vì bách tính, đến khi lên đường sang Ngụy còn bị dân theo chửi bới ném đá (quá pathetic, cái số hắn nó thế, bố hắn còn bị Lu Bu mắng là pathetic cơ mà)
    nhưng đúng là giờ xong hết rồi, game Nhật đâu là gì so với truyện Tàu, the ravages of time, NL nghe Dynasty Warriors 5 OST Memories Extended đi, nostalgia là nó đấy, nghe rất Tàu, Hoa Hạ anh hùng vv... giờ chỉ còn cáu lão Thủy Kính thầy dùi, cái gì mà có cả hai được thiên hạ, f

    ReplyDelete
  7. bến Tiêu Diêu Trương Liêu khét tiếng

    ReplyDelete
  8. à mà Lu Bu muốn lấy thiên hạ thì cứ Sky Scorcher với Red Hare mà oách, đừng để ý mấy cmt pathetic, cứ hack and slash cả lũ chúng nó
    đúng là phải tỏ thái độ với sự ngu xuẩn và bảo vệ thứ mình tin chứ, trong HPLN Lã Bố cân sáu tướng Tào vì con gái cơ mà, trong game hình như có trận đó mà lại chỉ được chọn phe Tào Tháo, Điển Vi, Hứa Chử, Đôn, Uyên, Điển, Tiến gì đó

    ReplyDelete
  9. Đọc cmt chả hiểu ji, khiếp thật!

    ReplyDelete
    Replies
    1. vì những người này cùng đẳng cấp

      Delete
  10. ‘cuốn sách rất đẹp của Marcel Raymond, De Baudelaire au surréalisme [chúng ta cũng sẽ sớm đến với cuốn sách siêu hạng này của Raymond, cuốn sách bàn về thơ từ Baudelaire cho tới siêu thực]’

    You know I think những “(còn nữa)”/ “cũng sẽ sớm” như ở trên là lý do chính của ước muốn được trở nên Maria Magdalena.

    ReplyDelete