Jul 25, 2018

Văn chương miền Nam: Thanh Tâm Tuyền (2)

Kỳ trước đã nói tới hai nhân vật miêu tả ga Hàng Cỏ, là Nguyễn Tuân và Thanh Tâm Tuyền. Còn một người nữa cần kể đến trong riêng địa hạt này: Bảo Ninh. Vẫn chưa hết, có thêm một nhân vật nữa, xem ởkia.

Như vậy, Ung thư đã đi qua bốn chương đầu của phần thứ nhất. Ngay dưới đây sẽ là chương cuối của phần một.

"Hà Nội vẫn đẹp, cái vẻ đẹp rũ rượi của người yểu mệnh".
















Ở chương trên đây, bối cảnh chính (khi Thạch đi tìm Liên) là khu Ngũ Xã; đây là khu vực thuộc phần chính yếu của một vùng địa dư đặc thù của Hà Nội, cái nơi mà tôi từng đề nghị gọi là "thánh địa của Việt Nam Quốc dân đảng", ở đâu ấy nhỉ? Việt Nam Quốc dân đảng là một câu chuyện rất Hà Nội. Ta cũng sẽ thấy vùng quanh Hồ Tây, rồi "khu Tàu" Hàng Buồm ngày ấy đầu Chợ Gạo có nhà tắm công cộng (nhà tắm công cộng tồn tại ở Hàng Da mãi cho đến gần đây).

Cũng trong chương trên đây, ta bắt gặp câu thơ nổi tiếng nhất (nói đúng hơn, bình dân nhất), của Vũ Hoàng Chương: "Em ơi lửa tắt bình khô rượu/Đời vắng em rồi say với ai", câu khẩu hiệu đúng nghĩa của dân dặt dẹo Bắc Kỳ, rồi về sau là dân dặt dẹo trên toàn quốc.

(tôi sẽ còn quay trở lại, cho một số giải thích (có lẽ) cần thiết)


Sang tiếp phần thứ hai, mở đầu trên Văn số 36:

















Số 37:
















Số 38, bắt đầu sang chương 2 của phần thứ hai:
















Số 39 dưới đây sẽ tiếp tục đăng Ung thư:






Văn chương miền Nam: Thanh Tâm Tuyền (1) (Ung thư: 4 chương đầu của phần thứ nhất)
Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (6) ("Nhân một kinh nghiệm thơ"+Lê Tuyên, "Thời gian hiện sinh trong Đoạn Trường Tân Thanh")
Bùi Giáng và bài thơ "Phụng hiến"
Bùi Giáng dịch Simone Weil

Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (5) ("Lược trình về công dụng của Duy vật sử quan trong Văn học sử"+Lê Tuyên viết về Malraux)
Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (4) ("Thơ trong cõi người ta" + Lê Tuyên, "Hiện hữu của tiểu thuyết")
Dương Nghiễm Mậu: "Sợi tóc tìm thấy"
Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (3)
Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (2)
Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (1)
Lần lần từng khu vực một (Mặc Đỗ và César BirotteauTâm cảnh)
Văn chương miền Nam: Đại học, Văn
Văn chương miền Nam: Viên Linh
Phê bình Ngô Thế Vinh
Văn chương miền Nam: Hồ Hữu Tường (2) Hà Nội
Văn chương miền Nam: Hồ Hữu Tường (1)
Văn chương miền Nam: tờ Tin sách
Vòng tròn Dương Nghiễm Mậu
Tạ Tỵ
Văn chương miền Nam: triết học
Văn chương miền Nam: 1964
Văn chương miền Nam: một nhà xuất bản
Đặng Phùng Quân và Gabriel Marcel
Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên
Nhà tiên tri bước đi giật lùi: Tạ Chí Đại Trường
Phan Du: Đất Quảng Nam
Dương Nghiễm Mậu trả lời phỏng vấn
Phạm Công Thiện và Rilke
Văn chương miền Nam: dịch thuật
Bùi Giáng mùa xuân
Văn chương miền Nam: boléro
Văn chương miền Nam: Phùng Thăng
Văn chương miền Nam: Thằng Bờm và Tuổi Hoa
Văn chương miền Nam: giữa chừng
Văn học miền Nam: Phan Khoang và Phan Du

Phan Du: Mộng kinh sư
Phan Nhật Nam
Võ Phiến
Văn học miền Nam: Thơ
Thơ (tiếp)
Bùi Giáng
Mặc Đỗ
Thanh Tâm Tuyền
Văn học miền Nam: Một số "tác giả lẻ"
Nguyễn Mộng Giác
Bình Nguyên Lộc
Y Uyên và Thảo Trường
Nguyễn Đình Toàn
Huỳnh Phan Anh
Văn học miền Nam: Thi sĩ Quách Thoại
Nguyên Sa
Hoàng Hải Thủy
Văn học miền Nam: Nhà văn Dương Nghiễm Mậu


4 comments:

  1. Híhí blog anh đa năng thật. Hôm nay em đọc photo như một ebook ;) Em xin cảm ơn!

    ReplyDelete
  2. Bác có định đăng nốt Ung thư không? Nếu bác đăng tôi sẽ gõ lại.

    ReplyDelete
  3. tôi sẽ lần lượt post hết những gì Văn đã đăng, đại khái tổng cộng trên vài chục số

    ReplyDelete
  4. Mr. Tin Văn Nguyễn Quốc Trụ đã giải thích chỗ (Đồng và Nga) "un soir de demi-brume à Londres", sang đó đọc nhé

    ReplyDelete