Ngày 7 tháng Năm như hôm nay là ngày của Điện Biên Phủ. Tôi đã quyết định bắt đầu câu chuyện về Đông Dương Indochine bằng chính điểm kết thúc.
Trong lúc tiếp tục thăm dò câu chuyện ấy (thêm một lần nữa: đó là một vùng vẫn còn được biết đến quá ít, và thêm một lần nữa, điều đó bắt nguồn - như trong rất nhiều (phần lớn) chuyện khác - từ trình độ của nghiên cứu nói chung, xét trên diện rộng nhất) - nhân tiện, đã kết thúc bài về "Hội Trí Tri", đó là nơi tôi bắt đầu thử tái lập lịch sử của một dạng thiết chế tưởng chừng không còn gì bí mật nữa - tôi quay lại với câu chuyện Hồ Hữu Tường trên báo Hòa đồng.
Lần này là Hồ Hữu Tường viết về Tạ Thu Thâu. Như vậy cũng đồng nghĩa với trả Hồ Hữu Tường về cho môi trường gần gũi nhất, môi trường của những con người thân thiết với Hồ Hữu Tường, những con người sau thế hệ Nguyễn An Ninh làm nên một tinh thần miền Nam, nói một cách ngắn gọn, bộ ba Hồ Hữu Tường, Tạ Thu Thâu và Phan Văn Hùm.
Không ai đủ thẩm quyền viết cuộc đời Tạ Thu Thâu hơn so với Hồ Hữu Tường. Như vậy, về Tạ Thu Thâu, đã có cuốn sách của Phương Lan Bùi Thế Mỹ, cùng một cuốn sách của Nguyễn Văn Đính (Từ quốc gia tới quốc tế, Éditions Sáng). Loạt bài về Tạ Thu Thâu đăng trên tờ Hòa đồng dường như rất ít được biết tới.
Kỳ đầu tiên, trên số 44, ngày 13 tháng Mười một năm 1965:
kỳ 2, số 45
kỳ 3, số 46
(lát bình luận thêm)
Văn chương miền Nam: Hồ Hữu Tường (4): Để phụng sự
Văn chương miền Nam: Hồ Hữu Tường (3): "Phiếm luận về văn chương Việt Nam"
Hiếu Chân Nguyễn Hoạt: Trăng nước Đồng Nai
Văn chương miền Nam: Thanh Tâm Tuyền (6): Ung thư đoạn cuối
Lê Văn Thiện: Một cách buồn phiền
Văn chương miền Nam: Thanh Tâm Tuyền (5) (Ung thư: cho đến chương 2 phần thứ tư)
Văn chương miền Nam: Thanh Tâm Tuyền (4) (Ung thư: cho đến chương 4 phần thứ ba)
Văn chương miền Nam: Thanh Tâm Tuyền (3) (Ung thư: cho đến chương 1 phần thứ ba)
Văn chương miền Nam: Thanh Tâm Tuyền (2) (Ung thư: cho đến giữa chương 2 phần thứ hai)
Văn chương miền Nam: Thanh Tâm Tuyền (1) (Ung thư: 4 chương đầu của phần thứ nhất)
Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (6) ("Nhân một kinh nghiệm thơ"+Lê Tuyên, "Thời gian hiện sinh trong Đoạn Trường Tân Thanh")
Bùi Giáng và bài thơ "Phụng hiến"
Bùi Giáng dịch Simone Weil
Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (5) ("Lược trình về công dụng của Duy vật sử quan trong Văn học sử"+Lê Tuyên viết về Malraux)
Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (4) ("Thơ trong cõi người ta" + Lê Tuyên, "Hiện hữu của tiểu thuyết")
Dương Nghiễm Mậu: "Sợi tóc tìm thấy"
Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (3)
Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (2)
Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (1)
Lần lần từng khu vực một (Mặc Đỗ và César Birotteau, Tâm cảnh)
Văn chương miền Nam: Đại học, Văn
Văn chương miền Nam: Viên Linh
Phê bình Ngô Thế Vinh
Văn chương miền Nam: Hồ Hữu Tường (2) Hà Nội
Văn chương miền Nam: Hồ Hữu Tường (1)
Văn chương miền Nam: tờ Tin sách
Vòng tròn Dương Nghiễm Mậu
Tạ Tỵ
Văn chương miền Nam: triết học
Văn chương miền Nam: 1964
Văn chương miền Nam: một nhà xuất bản
Đặng Phùng Quân và Gabriel Marcel
Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên
Nhà tiên tri bước đi giật lùi: Tạ Chí Đại Trường
Phan Du: Đất Quảng Nam
Dương Nghiễm Mậu trả lời phỏng vấn
Phạm Công Thiện và Rilke
Văn chương miền Nam: dịch thuật
Bùi Giáng mùa xuân
Văn chương miền Nam: boléro
Văn chương miền Nam: Phùng Thăng
Văn chương miền Nam: Thằng Bờm và Tuổi Hoa
Văn chương miền Nam: giữa chừng
Văn học miền Nam: Phan Khoang và Phan Du
Phan Du: Mộng kinh sư
Phan Nhật Nam
Võ Phiến
Văn học miền Nam: Thơ
Thơ (tiếp)
Bùi Giáng
Mặc Đỗ
Thanh Tâm Tuyền
Văn học miền Nam: Một số "tác giả lẻ"
Nguyễn Mộng Giác
Bình Nguyên Lộc
Y Uyên và Thảo Trường
Nguyễn Đình Toàn
Huỳnh Phan Anh
Văn học miền Nam: Thi sĩ Quách Thoại
Nguyên Sa
Hoàng Hải Thủy
Văn học miền Nam: Nhà văn Dương Nghiễm Mậu
Hey exceptional blog! Does running a blog like this require a large amount of work?
ReplyDeleteI have very little knowledge of computer programming however I was
hoping to start my own blog soon. Anyways, if you have any recommendations or techniques for new blog owners please share.
I understand this is off topic but I just wanted
to ask. Thanks!
chuyện Tạ Thu Thâu hay quá! thật đúng trong sử xanh có lệ. mà họ hồ văn như kinh sử tử tập tiếc là cũng có một tay làm "trống một khoảnh" sử nước (:P)
ReplyDelete