Những người giả vờ đọc Naipaul sẽ làm một điều giống hệt nhau: khi Naipaul qua đời, họ lao đi đọc những thứ gì mấy tờ theo kiểu The New Yorker hay The New York Times sản xuất ra (một nhân vật ở tầm cỡ Naipaul sẽ làm tăng vọt sản lượng dạng này lên mức chóng mặt). Không có gì lạ trong điều này: những người yêu văn chương liên tục xúc phạm vào cái mà họ yêu - cũng như trong mọi tình yêu.
Và tất nhiên, chẳng ai trong số đó đọc lấy một cuốn tiểu thuyết của Naipaul.
Thế giới của chúng ta trông như thể được định hình bởi các nhân vật, bởi những tiếng nói kiểu James Wood and Co. Trông như thể là vậy, bởi vì các bỉnh bút của mấy tờ báo có thanh thế lớn nhất tương hợp với cái phần tinh thần thế giới rộng khắp. C'est brillamment médiocre. Những gì được chấp nhận (được tuyên dương) trong cái phần của thế giới ấy đều brilliant, nhưng tầm thường. Nhôm mạ vàng, toàn nhôm mạ vàng.
Irony ở đây nằm ở chỗ, Naipaul chính xác là đối kịch của situation ấy. Naipaul là một bất khả. Nói cách khác, Naipaul là một thế giới (không văn chương nào chứa đựng nhiều "thế giới" như văn chương của Naipaul, chắc nếu muốn so sánh thì chỉ có một nhân vật: Eugen Fink). Văn chương của Naipaul liên tục nói đến sự thế giới thì thay đổi. Đó là ghi nhận, chứ không phải để cảnh báo - là thách thức thì đúng hơn là cho biết. Thế giới thay đổi chính xác ở những phần không tầm thường.
Sự bất khả trong trường hợp Naipaul nằm ở tính chất bất tương thích. Tôi không chấp nhận thế giới, nhưng nó, sự tầm thường của nó, vây quanh tôi. Tôi biết đó không phải thế giới, nhưng nó ở đó. Tôi biết rằng phản kháng cũng chỉ là vô ích etc. Đó là một số mệnh đề mọc lên từ tồn tại của Naipaul.
(còn nữa)
Istrati (gần như) ở Việt Nam
Le Vicomte de Bragelonne (Alexandre Duma) (dang dần dần) ở Việt Nam
Mario Vargas Llosa (không hẳn) ở Việt Nam
Simone Weil ở Việt Nam (cùng Bùi Giáng)
Valery Larbaud ở Việt Nam
Paul Valéry (tuyệt đối không) ở Việt Nam
Madame Bovary ở Việt Nam
Günter Grass (không có độc giả) ở Việt Nam
Joseph Roth (chẳng hề) ở Việt Nam
Marguerite Yourcenar ở Việt Nam
Bernard Malamud và Naguib Mahfouz ở Việt Nam
Isaac Bashevis Singer ở Việt Nam
Stefan Zweig ở Việt Nam
Stevenson ở Việt Nam
Maiakovski ở Việt Nam
César Birotteau ở Việt Nam
Simenon ở Việt Nam
Dostoievski ở Việt Nam
Les Trois Mousquetaires ở Việt Nam
Guy de Maupassant ở Việt Nam
Alexandre Dumas ở Việt Nam
Jules Verne ở Việt Nam
Flaubert ở Việt Nam
Balzac ở Việt Nam
"Oceano Nox" ở Việt Nam
Sử ký Tư Mã Thiên ở Việt Nam
Dante ở Việt Nam
Céline ở Việt Nam
Ngọc lê hồn ở Việt Nam
Marina Tsvetaeva ở Việt Nam
Simone Weil ở Việt Nam
La Dame aux camélias ở Việt Nam
Alphonse Daudet ở Việt Nam
Shakespeare ở Việt Nam
Stevenson ở Việt Nam (một khoảnh khắc: Châu đảo)
Kim Bình Mai ở Việt Nam
Liêu trai chí dị ở Việt Nam
Boccaccio ở Việt Nam
Pierre Teilhard de Chardin ở Việt Nam
Borges ở Việt Nam
Georges Perec ở Việt Nam
Bonjour tristesse ở Việt Nam (+ Bản dịch Bonjour tristesse tiếng Việt thứ năm)
Nathaniel Hawthorne ở Việt Nam
Patrick Modiano ở Việt Nam
Malaparte ở Việt Nam
The Great Gatsby ở Việt Nam
Anna Karenina ở Việt Nam
Animal Farm ở Việt Nam
Émile Zola ở Việt Nam
Thế giới của Marvel hoặc của DC, chứ không thể vừa này vừa nọ được
ReplyDeleteđối kịch của situation ấy
ReplyDeletemấy sách này bán không bác ơi
ReplyDeletetrong một quyển sách dạng tham khảo kiểu Anthology về VH Anh đọc được, ở đoạn gần đây nhất, không có Naipaul, nhưng có Ishiguro
ReplyDeletethêm một lý do để không bao giờ đọc anthology còn gì
ReplyDeletegiống Norton Anthology về criticism nhưng lại không có Genette
Naipaul có thể xếp vào cái VH Anh-English Literature (Chaucer, Austen, etc.) không?
ReplyDeletengười đầu tiên không muốn điều đó sẽ chính là Naipaul chứ không phải ai khác
ReplyDeleteNaipaul, người từng bình luận nhiều nhà văn Anh, trong đó Graham Greene, Agatha Christie: đọc họ xong thế giới lúc trước và thế giới sau đó vẫn y nguyên, nhưng thế giới thì thay đổi
còn một Naipaul khác
ReplyDelete