Oct 16, 2021

Thanh Tâm Tuyền (9) 7557

"Ở đây có lẽ bình yên quá."

(Tâm nói với ông Chính, trước khi từ Hà Nội sang Bắc Ninh, Bếp lửa)


vậy là - vậy thì - về Thanh Tâm Tuyền cần một trilogie (thứ nhất, thứ hai, còn thứ ba này tên là "7557", 1975 và 1957, Một Chủ nhật khácBếp lửa)





Ai cũng thấy là họ rất trẻ (quá trẻ), những người chính yếu làm nên văn chương miền Nam - ở thời điểm khởi đầu; nhưng điều này chỉ lặp lại những gì đã xảy ra trong vòng 50 năm tính đến đó: văn chương Việt Nam được tạo ra từ tuổi (rất và quá) trẻ. Quãng 1945, thế hệ của Thanh Tâm Tuyền, Dương Nghiễm Mậu, Viên Linh mới hai mươi tuổi. Sự ít tuổi này đập vào mắt.

Nhưng rất ít người thấy rằng, kể cả cho đến 1975, họ vẫn rất trẻ (thậm chí, quá trẻ). Mặc Đỗ bốn mươi tuổi vào quãng 54 (cho nên có cuốn tiểu thuyết Bốn mươi) và đó là thời điểm khởi đầu của Mặc Đỗ. Nhưng năm 1975 hiện thực hóa hai từ (ở tư cách tên, và do đó, chìa khóa) của Thanh Tâm Tuyền: cuối đườngcát lầy. Thanh Tâm Tuyền thuộc vào số các nhà văn có tác phẩm sẽ xuất bản (và sẽ không bao giờ) lớn hơn, hay ít nhất không kém, số sách đã xuất bản.


lời tựa Bếp lửa ấn bản nhì (1965: tức là ở vào quãng giữa của 75-57: ở giữa thì có sự hung hiểm riêng, vì sự hung hiểm không chỉ nằm ở hai extrêmité, hay nói đúng hơn, hai extrême):


















Văn chương miền Nam: Hồ Hữu Tường (6): Tạ Thu Thâu (II)
Văn chương miền Nam: Hồ Hữu Tường (5): Tạ Thu Thâu (I)
Văn chương miền Nam: Hồ Hữu Tường (4): Để phụng sự
Văn chương miền Nam: Hồ Hữu Tường (3): "Phiếm luận về văn chương Việt Nam"
Hiếu Chân Nguyễn Hoạt: Trăng nước Đồng Nai
Văn chương miền Nam: Thanh Tâm Tuyền (6): Ung thư đoạn cuối
Lê Văn Thiện: Một cách buồn phiền
Văn chương miền Nam: Thanh Tâm Tuyền (5) (Ung thư: cho đến chương 2 phần thứ tư)
Văn chương miền Nam: Thanh Tâm Tuyền (4) (Ung thư: cho đến chương 4 phần thứ ba)
Văn chương miền Nam: Thanh Tâm Tuyền (3) (Ung thư: cho đến chương 1 phần thứ ba)
Văn chương miền Nam: Thanh Tâm Tuyền (2) (Ung thư: cho đến giữa chương 2 phần thứ hai)
Văn chương miền Nam: Thanh Tâm Tuyền (1) (Ung thư: 4 chương đầu của phần thứ nhất)
Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (6) ("Nhân một kinh nghiệm thơ"+Lê Tuyên, "Thời gian hiện sinh trong Đoạn Trường Tân Thanh")
Bùi Giáng và bài thơ "Phụng hiến"
Bùi Giáng dịch Simone Weil
Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (5) ("Lược trình về công dụng của Duy vật sử quan trong Văn học sử"+Lê Tuyên viết về Malraux)
Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (4) ("Thơ trong cõi người ta" + Lê Tuyên, "Hiện hữu của tiểu thuyết")
Dương Nghiễm Mậu: "Sợi tóc tìm thấy"
Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (3)
Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (2)
Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (1)
Lần lần từng khu vực một (Mặc Đỗ và César BirotteauTâm cảnh)
Văn chương miền Nam: Đại học, Văn
Văn chương miền Nam: Viên Linh
Phê bình Ngô Thế Vinh
Văn chương miền Nam: Hồ Hữu Tường (2) Hà Nội
Văn chương miền Nam: Hồ Hữu Tường (1)
Văn chương miền Nam: tờ Tin sách
Vòng tròn Dương Nghiễm Mậu
Tạ Tỵ
Văn chương miền Nam: triết học
Văn chương miền Nam: 1964
Văn chương miền Nam: một nhà xuất bản
Đặng Phùng Quân và Gabriel Marcel
Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên
Nhà tiên tri bước đi giật lùi: Tạ Chí Đại Trường
Phan Du: Đất Quảng Nam
Dương Nghiễm Mậu trả lời phỏng vấn
Phạm Công Thiện và Rilke
Văn chương miền Nam: dịch thuật
Bùi Giáng mùa xuân
Văn chương miền Nam: boléro
Văn chương miền Nam: Phùng Thăng
Văn chương miền Nam: Thằng Bờm và Tuổi Hoa
Văn chương miền Nam: giữa chừng
Văn học miền Nam: Phan Khoang và Phan Du

Phan Du: Mộng kinh sư
Phan Nhật Nam
Võ Phiến
Văn học miền Nam: Thơ
Thơ (tiếp)
Bùi Giáng
Mặc Đỗ
Thanh Tâm Tuyền
Văn học miền Nam: Một số "tác giả lẻ"
Nguyễn Mộng Giác
Bình Nguyên Lộc
Y Uyên và Thảo Trường
Nguyễn Đình Toàn
Huỳnh Phan Anh
Văn học miền Nam: Thi sĩ Quách Thoại
Nguyên Sa
Hoàng Hải Thủy
Văn học miền Nam: Nhà văn Dương Nghiễm Mậu


2 comments:

  1. Cỏ Điên kiếm mãi chẳng ra

    ReplyDelete
  2. “Ta mù kín tình ái
    Tình ái mù kín trời
    Đã một cõi xa khơi
    Sầu tủi sao, long lanh lệ”

    dịch thơ cũng kiếm khó

    ReplyDelete