Oct 10, 2021

Thanh Tâm Tuyền (8): Cuối đường

"Ôi! Hạnh phúc - hai cái tiếng ma quỷ giết chết hết đàn bà thật là đàn bà trên cõi đời này."

(Thanh Tâm Tuyền - Tạp ghi)


(tiếp tục - tất nhiên - Thanh Tâm Tuyền kỳ thứ 7, Cát lầy)


"Cuối đường" nằm ở vị trí thứ tư trong tập truyện ngắn Khuôn mặt, gồm tổng cộng sáu truyện - cũng giống tập Dọc đường: "Đầu năm 1949 tôi bỏ Sài Gòn về Hà Nội". "Cuối đường" như thể là một mảnh bắn ra từ Ung thư, cuốn tiểu thuyết dang dở. (một ví dụ khác về một mảnh nhỏ của một khối lớn)

Thanh Tâm Tuyền không khác Nguyễn Tuân trong hình dung và nhất là kinh nghiệm Hà Nội. Đây là một hội tụ của cái nhìn: cái nhìn đi tìm linh hồn của một địa điểm. Đối với cả hai, linh hồn của Hà Nội là một cái thư viện: Thư Viện To. (khi thư viện không còn vị thế cũ nữa, nói đúng hơn vào lúc nó đã mất đi ý nghĩa, linh hồn có thể là một hiệu sách, như ta đã thấy)

Đối với một người khác, chẳng hạn như Đinh Hùng, chuyện có thể rất khác; điều này được phát ngôn rất rõ ràng: "Hỡi thành đô cùng linh hồn Bách Thảo".




(tiếp tục "Péguy & Claudel"Ondine: trong đó cũng đã thêm "introduction", về La Motte-Fouqué)





Văn chương miền Nam: Hồ Hữu Tường (6): Tạ Thu Thâu (II)
Văn chương miền Nam: Hồ Hữu Tường (5): Tạ Thu Thâu (I)
Văn chương miền Nam: Hồ Hữu Tường (4): Để phụng sự
Văn chương miền Nam: Hồ Hữu Tường (3): "Phiếm luận về văn chương Việt Nam"
Hiếu Chân Nguyễn Hoạt: Trăng nước Đồng Nai
Văn chương miền Nam: Thanh Tâm Tuyền (6): Ung thư đoạn cuối
Lê Văn Thiện: Một cách buồn phiền
Văn chương miền Nam: Thanh Tâm Tuyền (5) (Ung thư: cho đến chương 2 phần thứ tư)
Văn chương miền Nam: Thanh Tâm Tuyền (4) (Ung thư: cho đến chương 4 phần thứ ba)
Văn chương miền Nam: Thanh Tâm Tuyền (3) (Ung thư: cho đến chương 1 phần thứ ba)
Văn chương miền Nam: Thanh Tâm Tuyền (2) (Ung thư: cho đến giữa chương 2 phần thứ hai)
Văn chương miền Nam: Thanh Tâm Tuyền (1) (Ung thư: 4 chương đầu của phần thứ nhất)
Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (6) ("Nhân một kinh nghiệm thơ"+Lê Tuyên, "Thời gian hiện sinh trong Đoạn Trường Tân Thanh")
Bùi Giáng và bài thơ "Phụng hiến"
Bùi Giáng dịch Simone Weil
Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (5) ("Lược trình về công dụng của Duy vật sử quan trong Văn học sử"+Lê Tuyên viết về Malraux)
Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (4) ("Thơ trong cõi người ta" + Lê Tuyên, "Hiện hữu của tiểu thuyết")
Dương Nghiễm Mậu: "Sợi tóc tìm thấy"
Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (3)
Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (2)
Văn chương miền Nam: Đỗ Long Vân (1)
Lần lần từng khu vực một (Mặc Đỗ và César BirotteauTâm cảnh)
Văn chương miền Nam: Đại học, Văn
Văn chương miền Nam: Viên Linh
Phê bình Ngô Thế Vinh
Văn chương miền Nam: Hồ Hữu Tường (2) Hà Nội
Văn chương miền Nam: Hồ Hữu Tường (1)
Văn chương miền Nam: tờ Tin sách
Vòng tròn Dương Nghiễm Mậu
Tạ Tỵ
Văn chương miền Nam: triết học
Văn chương miền Nam: 1964
Văn chương miền Nam: một nhà xuất bản
Đặng Phùng Quân và Gabriel Marcel
Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên
Nhà tiên tri bước đi giật lùi: Tạ Chí Đại Trường
Phan Du: Đất Quảng Nam
Dương Nghiễm Mậu trả lời phỏng vấn
Phạm Công Thiện và Rilke
Văn chương miền Nam: dịch thuật
Bùi Giáng mùa xuân
Văn chương miền Nam: boléro
Văn chương miền Nam: Phùng Thăng
Văn chương miền Nam: Thằng Bờm và Tuổi Hoa
Văn chương miền Nam: giữa chừng
Văn học miền Nam: Phan Khoang và Phan Du

Phan Du: Mộng kinh sư
Phan Nhật Nam
Võ Phiến
Văn học miền Nam: Thơ
Thơ (tiếp)
Bùi Giáng
Mặc Đỗ
Thanh Tâm Tuyền
Văn học miền Nam: Một số "tác giả lẻ"
Nguyễn Mộng Giác
Bình Nguyên Lộc
Y Uyên và Thảo Trường
Nguyễn Đình Toàn
Huỳnh Phan Anh
Văn học miền Nam: Thi sĩ Quách Thoại
Nguyên Sa
Hoàng Hải Thủy
Văn học miền Nam: Nhà văn Dương Nghiễm Mậu

1 comment:

  1. “Thật ra, tôi thấy làm mừng” hic trên mạng không có Khuôn mặt, Cát lầy, Tạp ghi của Thanh Tâm Tuyền :/

    ReplyDelete