(đã tiếp tục "Chroniques HN: một phố": bắt đầu vào trường đoạn vô cùng gay cấn và nóng bỏng, cũng tiếp tục "Casanova")
Trước khi đến với Christa Wolf, cần phải - cần phải gì nhỉ?, à đúng rồi, cần phải - faire un point, tức là quay trở lại (để bổ sung) một số thứ:
Ởkia mới có tập 2, thì tập 1 đây rồi:
Không những thế, về Tchernychevsky:
Bộ sách về thế kỷ 19 văn chương Nga, tôi có hai quyển dưới đây:
Ai biết chính xác không? tôi rất muốn biết cụ thể nó có bao nhiêu tập tổng cộng.
Sang đến Anna Seghers (thật ra Seghers và Wolf rất nên để cạnh nhau) - trong đường link nhớ xem cả comment:
Thật ra còn vừa tìm ra thêm một dấu vết Anna Seghers nữa nhưng tai nạn hi hữu bỗng xảy ra (tức là tôi nhét quyển sách mới tìm được ấy vào đâu mất); tôi sẽ trở lại sau.
Bổ sung luôn một câu chuyện không hề liên quan (xem ởkia và ởkia):
Như vậy, tôi chỉ còn thiếu 21 đơn vị là đủ bộ Văn (chỉ tính phần của các tờ có đánh số) - tức là đã vượt mức 9/10.
Rồi, giờ đã đến với Christa Wolf được rồi:
Có ai biết ngoài Bầu trời chia cắt, ở Việt Nam còn có gì khác của Christa Wolf nữa không?
[thêm: ngày 11/7/2020]
đây rồi, thêm một Christa Wolf tiếng Việt:
(định chụp luôn trang bên trong có lời đề tặng, nhưng nó lồng làn quá, nên thôi)
Henry James ở Việt Nam
Tchernychevsky (và cả Lênin) ở Việt Nam
Thêm một Bá tước Monte Cristo
Andrei Voznesensky ở Việt Nam
Max Frisch (lấp ló) ở Việt Nam
Isaac Babel ở Việt Nam
Octave Mirbeau ở Việt Nam
Anna Seghers ở Việt Nam
Ernesto Sabato ở Việt Nam
Vercors ở Việt Nam
Julien Gracq (he hé) ở Việt Nam
Henri Bergson ở Việt Nam
Le Comte de Monte Christo ở Việt Nam (xem thêm một phần khác)
Halldór Laxness ở Việt Nam (cùng Trần Dần)
Italo Calvino ở Việt Nam
August Strindberg (tí teo) ở Việt Nam
Bohumil Hrabal (liu diu) ở Việt Nam
Claude Lévi-Strauss ở Việt Nam
Gorki ở Việt Nam
André Gide ở Việt Nam
Naipaul ở Việt Nam (như thế nào)
Istrati (gần như) ở Việt Nam
Le Vicomte de Bragelonne (Alexandre Duma) (dang dần dần) ở Việt Nam
Mario Vargas Llosa (không hẳn) ở Việt Nam
Simone Weil ở Việt Nam (cùng Bùi Giáng)
Valery Larbaud ở Việt Nam
Paul Valéry (tuyệt đối không) ở Việt Nam
Roland Barthes ở Việt Nam
Madame Bovary ở Việt Nam
Günter Grass (không có độc giả) ở Việt Nam
Joseph Roth (chẳng hề) ở Việt Nam
Marguerite Yourcenar ở Việt Nam
Albert Thibaudet ở Việt Nam
Bernard Malamud và Naguib Mahfouz ở Việt Nam
Isaac Bashevis Singer ở Việt Nam
Stefan Zweig ở Việt Nam
Stevenson ở Việt Nam
Maiakovski ở Việt Nam
César Birotteau ở Việt Nam
Simenon ở Việt Nam
Dostoievski ở Việt Nam
Les Trois Mousquetaires ở Việt Nam
Guy de Maupassant ở Việt Nam
Alexandre Dumas ở Việt Nam
Jules Verne ở Việt Nam
Flaubert ở Việt Nam
Balzac ở Việt Nam
"Oceano Nox" ở Việt Nam
Sử ký Tư Mã Thiên ở Việt Nam
Dante ở Việt Nam
Céline ở Việt Nam
Ngọc lê hồn ở Việt Nam
Marina Tsvetaeva ở Việt Nam
Simone Weil ở Việt Nam
Miguel de Unamuno ở Việt Nam
La Dame aux camélias ở Việt Nam
Alphonse Daudet ở Việt Nam
Shakespeare ở Việt Nam
Stevenson ở Việt Nam (một khoảnh khắc: Châu đảo)
Kim Bình Mai ở Việt Nam
Liêu trai chí dị ở Việt Nam
Boccaccio ở Việt Nam
Pierre Teilhard de Chardin ở Việt Nam
Borges ở Việt Nam
Georges Perec ở Việt Nam
Bonjour tristesse ở Việt Nam (+ Bản dịch Bonjour tristesse tiếng Việt thứ năm)
Nathaniel Hawthorne ở Việt Nam
Patrick Modiano ở Việt Nam
Malaparte ở Việt Nam
The Great Gatsby ở Việt Nam
Anna Karenina ở Việt Nam
Animal Farm ở Việt Nam
Émile Zola ở Việt Nam
em nhớ từng nhìn thấy ở viện Goethe một quyển khác của Christa Wolf, tra lại thì thấy quyển đấy tên là Sống hay là bị sống, do Thế Dũng và Trương Thiện dịch. Quyển này là tiểu luận, và có vẻ chỉ được phát hành ở Đức
ReplyDeletechắc cùng dạng quyển Marcel Reich-Ranicki
ReplyDeleteem sẽ hỏi chú Dũng xem có còn cuốn đấy không thì mang về, nếu có thì xong em gửi cho anh.
ReplyDeleteô may quá
ReplyDeletemay nhất là kiểm tra lại cẩn thận thì chưa hề nói xấu câu nào
kiếm được sách cho anh rồi đấy. Không biết nên gửi về đâu giờ nhỉ?
ReplyDeletelợi hại quá lợi hại quá
ReplyDeletethế thì đưa hộ cho đạo diễn Hải Phòng đeo kính cận (nếu nhà nghệ sĩ chịu nhận) rồi đạo diễn hôm nào quá bộ đến chỗ hiệu sách lùm cây để lại đó là được
có được/nên đề tặng không?
ReplyDeleteof course
ReplyDeletekể cả viết 1 2 3 4 5 6 7 thôi cũng được
người Hải Phòng cầm rồi, anh nhé.
ReplyDeletekhông biết có nên tính là câu nói xấu đầu tiên không đây.
ReplyDeleteChào chị, em đang săn tìm cuốn "Bầu trời chia cắt", với 1 chút ích kỷ đầy say mê em xin mạn phép nói được ở đây: không biết chị có thiện chí muốn nhượng lại không ạ?
ReplyDeleteXin cảm ơn nhiều ạ!!