Cùng một cú (một hòn đá giết chết hai con chim - nhưng có thật là như vậy không, phần bên dưới sẽ nói rõ), tôi thấy có những bài báo của Nguyễn Triệu Luật. Đây là phần viết lách của Nguyễn Triệu Luật dường như còn chưa bao giờ quay trở lại. Trong loạt "lsbcvn", đây cũng có thể coi là cơ hội lớn để nhìn vào vai trò "giữ mục" (columnist) của một thời, thời 45-46.
Nguyễn Triệu Luật về Lệ Thần Trần Trọng Kim:
Đưa tin về cái chết của "bác sĩ" Goebbel (tất nhiên, Joseph Goebbels không phải một "bác sĩ" tiêm thuốc cho bệnh nhân, mà bộ trưởng tuyên truyền của Reich là một tiến sĩ triết học):
Bài dưới đây, "Lời giao hẹn", cho thấy Nguyễn Triệu Luật không viết cho Hải Phòng nhật báo một thời gian, rồi quay lại:
Trên đây là các bài viết của Nguyễn Triệu Luật; tôi chỉ có thể kiếm được chừng ấy thôi, không có gì hơn đâu. Tiếp theo sẽ là Hải Phòng nhật báo ở những gì không liên quan tới Nguyễn Triệu Luật nữa. Vả lại, mục đích chính của tôi là tìm dấu vết của Nhượng Tống.
Nguyễn Triệu Luật không phải nhân vật duy nhất giữ mục tương tự "xã thuyết" đăng trang nhất của Hải Phòng nhật báo; đây là Nguyễn Ngọc Sơn:
Rồi Nguyễn Thế Nghiệp:
Và Cung Mạnh Đạt:
Thêm một nhân vật nữa của tờ báo, lần này là một nhân vật chủ chốt: Vũ Ngọc Các; ai rành báo chí giai đoạn đầu Sài Gòn sau 1954 sẽ biết Vũ Ngọc Các sẽ còn xuất hiện nữa:
Tin thành lập Nội các Việt Nam (chính phủ Trần Trọng Kim):
Đạo dụ số 10 (của Bảo Đại, tất nhiên):
Đạo dụ số 11:
Hai quảng cáo trên cùng trang 2: Văn mới (nhóm Hàn Thuyên) cùng cuốn sách của Nguyễn Thế Nghiệp:
Đưa tin về cái chết của "bác sĩ" Goebbel (tất nhiên, Joseph Goebbels không phải một "bác sĩ" tiêm thuốc cho bệnh nhân, mà bộ trưởng tuyên truyền của Reich là một tiến sĩ triết học):
Bài dưới đây, "Lời giao hẹn", cho thấy Nguyễn Triệu Luật không viết cho Hải Phòng nhật báo một thời gian, rồi quay lại:
Trên đây là các bài viết của Nguyễn Triệu Luật; tôi chỉ có thể kiếm được chừng ấy thôi, không có gì hơn đâu. Tiếp theo sẽ là Hải Phòng nhật báo ở những gì không liên quan tới Nguyễn Triệu Luật nữa. Vả lại, mục đích chính của tôi là tìm dấu vết của Nhượng Tống.
Nguyễn Triệu Luật không phải nhân vật duy nhất giữ mục tương tự "xã thuyết" đăng trang nhất của Hải Phòng nhật báo; đây là Nguyễn Ngọc Sơn:
Rồi Nguyễn Thế Nghiệp:
Và Cung Mạnh Đạt:
Thêm một nhân vật nữa của tờ báo, lần này là một nhân vật chủ chốt: Vũ Ngọc Các; ai rành báo chí giai đoạn đầu Sài Gòn sau 1954 sẽ biết Vũ Ngọc Các sẽ còn xuất hiện nữa:
Tin thành lập Nội các Việt Nam (chính phủ Trần Trọng Kim):
Đạo dụ số 10 (của Bảo Đại, tất nhiên):
Đạo dụ số 11:
Hai quảng cáo trên cùng trang 2: Văn mới (nhóm Hàn Thuyên) cùng cuốn sách của Nguyễn Thế Nghiệp:
Một "chuyên đề" của báo về Việt Nam Quốc dân đảng (đây là thời điểm kỷ niệm 15 năm vụ "Yên Bái"; cùng thời điểm, Nhượng Tống cho in cuốn sách của mình về Nguyễn Thái Học):
Cùng chủ đề:
Chuyện đổi tên phố ở Hà Nội thời điểm ấy:
Cùng chủ đề:
Chuyện đổi tên phố ở Hà Nội thời điểm ấy:
(còn nữa)
nhân tiện: đã kết thúc bài "Câu chuyện của sưu tầm" (trường hợp Walter Benjamin) và cũng tiếp tục bài "Bùi Cẩm Chương"
Bùi Cẩm Chương Đỗ Đình Thạch Lưu Quang Vũ Lê Văn Thiện Trần Vàng Sao Phan Phong Linh Triều Đẩu Nguyễn Văn Vĩnh Đặng Thai Mai Đỗ Long Vân Văn Cao Hoàng Ngọc Hiến Viên Linh Trịnh Hữu Ngọc Thành Thế Vỹ Thái Phỉ Lê Doãn Vỹ Lê Trí Viễn Nguyễn Đình Thi Nguyễn Thế Anh Tản Đà Trương Vĩnh Ký Phan Ngọc Nguyễn Hữu Trí Hoàng Đạo Thúy Nguyễn Thạch Kiên Hoàng Đạo Trương Chính Tạ Tỵ Nguyễn Khải Hồ Văn Mịch Trần Thanh Mại Lê Thành Khôi Tạ Chí Đại Trường Trần Huyền Trân Phan Văn Hùm Trọng Lang Lệ Thần Trần Trọng Kim Nguyễn Vỹ Vũ Ngọc Phan Lương Thúc Kỳ Tchya Đào Trinh Nhất Nguyễn Du Nghiêm Xuân Hồng Thạch Lam Hoàng Ngọc Phách Nguyễn Bính Thiếu Mai Trần Lê Văn Thế Lữ Hoàng Xuân Hãn Nguyễn Tuân Ngô Thúc Địch Huy Cận Trương Tửu Nam Cao Mai Thảo Hoàng Cầm Phạm Xuân Ẩn Phạm Quỳnh Dương Tường Bửu Kế Nguyễn Mạnh Côn Hoài Thanh Nguyễn Mạnh Tường Quang Dũng Hoàng Anh Tuấn Ngô Đình Nhu Phạm Duy Phạm Duy Khiêm Vũ Trọng Phụng Thanh Lãng Lê Văn Trương Hồ Hữu Tường Phạm Cao Củng Nguyễn Bắc Sơn Chế Lan Viên Bình Nguyên Lộc Trần Văn Toàn Vương Hồng Sển Nguyễn Khánh Long Vũ Đình Long Kiều Thanh Quế Thụy An Tô Hoài Ngọc Giao Hữu Loan Phan Khôi Nguyễn Công Trứ
cái nhánh này của dân tộc học phiền lòng quá, tuy rằng hay.
ReplyDeletemấy người này lịch sử quên thì cho quên luôn đi
ReplyDeletenghe như lịch sử là một ông có ria tay cầm can và hay uống bia í nhờ
ReplyDeletequá hay
DeleteMấy sách dịch của Nhị Linh ra chưa?
ReplyDeleteLại lang thang trên blog của anh, và lại tìm được thêm một tư liệu nữa. Em cảm ơn anh ạ! Và em đã chia sẻ cho bạn em về trang blog này. Bạn ấy cũng đang làm về một tác giả người Ý. Cảm ơn anh thật nhiều, Nhị Linh ạ.
ReplyDeleteNTL trên phải cũng là nhân vật viết tiểu thuyết lịch sử Bà Chúa Chè? Nhân thể, hình như lỗi typo đoạn:
ReplyDelete“Bài dưới đây, "Lời giao hẹn", cho thấy Nguyễn Triệu Luật không biết cho Hải Phòng nhật báo một thời gian, rồi quay lại:”